Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Báo cáo kiến tập chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty tnhh in Bình Định (Trang 40 - 42)

: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra

3.1.1.2.Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

NHẬN XÉT VỀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN CÒN LẠ

3.1.1.2.Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm là một công việc thực tế trong công ty. Công việc này làm tốt chính xác thì phản ánh kịp thời tình hình SXKD của công ty lãi hay lỗ

+ Về hạch toán chi phí NVLTT

Công ty sử dụng TK 621 hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, điều này hợp lý và phù hợp với chế độ kế toán hiện hành

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính giá hàng hoá, vật tư xuất kho theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập. Điều này giúp cho việc theo dõi nguyên vật liệu chặt chẽ hơn, và rất thuận tiện cho việc áp dụng phương pháp hạch toán bằng kế toán máy

+ Về hạch toán chi phí NCTT

Công ty có những quy định hướng dẫn rõ ràng, cụ thể, thuận lợi cho việc tính toán lương và các khoản phải trả cho công nhân viên. Quỹ lương hàng tháng được tính dựa trên doanh thu của tháng đó, điều này khuyến khích công nhân viên làm việc có hiệu quả hơn

Về công tác hạch toán chi phí NCTT sản xuất thì hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty phản ánh kịp thời, ghi chép đầy đủ số lượng sản phẩm hoàn thành, số lượng lao động ở từng bộ phận, tiền lương cho từng người, chấp hành tốt các chính sách về lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.

+ Về hạch toán chi phí SXC

Các khoản chi phí sản xuất chung phục vụ cho phân xưởng sản xuất đều được tập hợp và ghi chép sổ sách kế toán đầy đủ

+ Về việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì

Phương pháp đánh giá và tính toán sản phẩm dở dang cuối kì của công ty là tương đối đơn giản và dễ tính toán

+ Về phương pháp tính giá thành

Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp giản đơn phù hợp với đặc điểm SXKD của công ty, phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

3.1.2. Hạn chế

3.1.2.1. Về công tác kế toán nói chung

Việc xác định đối tượng CPSX và tính giá thành sản phẩm như hiện nay là mặc dù giảm bớt khối lượng công tác kế toán nhưng lại không cung cấp cụ thể, chi tiết theo

từng hợp đồng kinh tế. Do đó khó quản lý được hiệu quả kinh doanh của từng hợp đồng kinh tế

Một phần của tài liệu Báo cáo kiến tập chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty tnhh in Bình Định (Trang 40 - 42)