- Cơ cấu nhân sự:
b) NVHĐ từ dân c:
Nguồn vốn huy động từ dân c chủ yếu qua TGTK và phát hành công cụ nợ. Năm 2005 nguồn vốn này đạt 768 tỷ đồng, chiếm 21,08% tổng NVHĐ.
Năm 2006 đạt 735 tỷ, chiếm tỷ trọng 16,12%, giảm 33 tỷ (4,3%) so với năm 2005. Năm 2007 lợng vốn này là 743 tỷ, tăng 8 tỷ đồng so với năm 2006, nhng do quy mô tăng quá nhỏ nên tỷ trọng giảm xuống còn 13,74%.
Sự giảm của NVHĐ từ dân c chủ yếu là do nguồn vốn thu đợc từ phát hành giấy tờ có giá giảm, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ trong tổng NVHĐ. Cụ thể:
Tiền gửi tiết kiệm từ dân c
Không nh tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân c vào ngân hàng nhằm mục đích an toàn và hởng lãi. Tiền gửi của dân c chủ yếu là TGTK (TGTK). Lãi suất TGTK cao hơn rất nhiều so với tiền gửi giao dịch nhng chi phí duy trì và chi phí quản lý nói chung là thấp, hơn nữa đây lại là nguồn vốn ít biến động nên rất có lợi cho hoạt động đầu t, cho vay của ngân hàng. Tuy nhiên, lợng TGTK của Chi nhánh chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng NVHĐ (năm 2007 chỉ chiếm 10,3%), do vậy trong những năm tới Chi nhánh cần tìm cách huy động nhiều hơn nữa nguồn vốn này.
Bảng 6: Nguồn vốn TGTK từ dân c của chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội
(tỷ đồng)
Chi tiết Số tiềnNăm 2005 % Số tiềnNăm 2006% Số tiềnNăm 2007%
1.Tiền gửi không kỳ hạn 4 0,7 3,8 0,7 21 3,8
2.Tiền gửi có kỳ hạn: 566,2 99,3 529,5 99,3 532,9 96,2
- Kỳ hạn < 12 tháng 196,5 34,5 183,8 34,5 212,1 38,3 - Kỳ hạn > = 12 tháng 369,7 64,8 345,7 64,8 320,8 57,9
3. Tổng TGTK 570,2 14,1 533,3 11,7 553,9 10,3
4. Tổng NVHĐ 4.046 100 4.558 100 5.409 100
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội)
Qua số liệu ở bảng trên cho ta thấy TGTK tại Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội mấy năm qua tăng trởng không ổn định. Cụ thể: năm 2006, lợng TGTK đạt 533,3 tỷ đồng, giảm 36,9 tỷ tức giảm 6,5% so với năm 2005 thì đến năm 2007, nguồn vốn này lại tăng 20,6 tỷ (tăng 3,86%) so với năm 2006, đạt ở mức 553,9 tỷ đồng, vẫn thấp hơn so với năm 2005 là 16,3 tỷ. Dẫn đến, tỷ trọng TGTK ngày càng giảm đi trong tổng NVHĐ. Tỷ trọng TGTK năm 2005 là 14,1%, năm 2006 là 11,7%, đến năm 2007 chỉ còn là 10,3%.
Nguyên nhân chủ yếu là: trong năm 2006, mặt bằng lãi suất huy động nội tệ và ngoại tệ đều tăng lên từ 0,1% đến 0,5%/ năm chủ yếu do các NHTM cổ phần cạnh tranh huy động vốn và mở rộng thị phần tiền gửi. Trớc tình hình đó, các NHTM nhà nớc không tăng lãi suất tiết kiệm mà mở rộng hình thức phát hành giấy tờ có giá với mức lãi suất lớn hơn lãi suất TGTK cùng kỳ hạn từ 0,3% đến 0,5%/ năm. Điều đó đã khiến cho lợng TGTK tại Chi nhánh giảm xuống trong khi lợng giấy tờ có giá đợc phát hành năm 2006 lại tăng cao hơn năm 2005. Đến năm 2007, lãi suất huy động ổn định hơn, việc đa dạng hoá các loại TGTK về kỳ hạn và lãi suất cũng nh mở rộng mạng lới hoạt động...làm cho lợng TGTK của Chi nhánh tăng lên.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ dân c
ở chi nhánh Bắc Hà Nội TGTK có kỳ hạn luôn là nguồn tiền gửi phổ biến và lớn nhất trong tổng nguồn TGTK (thờng chiếm trên 90%).
Năm 2005 tổng lợng TGTK có kỳ hạn là 566,2 tỷ đồng, chiếm 99,3% tổng nguồn TGTK.
Năm 2006: tổng lợng TGTK có kỳ hạn đạt 529,5 tỷ đồng, giảm 36,7 tỷ, (giảm 6,5%) so với năm 2005, vẫn chiếm tỷ trọng 99,3%.
Năm 2007: tổng lợng TGTK có kỳ hạn tại Chi nhánh là 532,9 tỷ đồng, tăng so với năm 2006 là 3,4 tỷ tức tăng 6,4%, nhng vẫn giảm 5,9% so với năm 2005 và chỉ còn chiếm 96,2% tổng nguồn TGTK.
Nguyên nhân: Có thể nói rằng khi thu nhập của ngời dân tăng lên thì số tiền nhàn rỗi sẽ nhiều hơn do đó nhu cầu gửi tiền tiết kiệm cũng không ngừng tăng lên. Cùng với việc đa dạng hoá các loại hình TGTK về chủng loại, kỳ hạn với các mức lãi suất khác nhau tơng ứng, đồng thời mở rộng mạng lới hoạt động đã thu hút đợc khách hàng gửi tiết kiệm nhiều hơn.
Đặc biệt là sự đa dạng hoá TGTK kỳ hạn dới 1 năm...đã tạo nên sự thuận tiện và phù hợp với các khoản tiền nhàn rỗi ngắn hạn của dân c. Chính vì vậy mà TGTK kỳ hạn dới 12 tháng đã tăng lên. Năm 2007, đạt 212,1 tỷ đồng, tăng 28,3 tỷ tức (t- ơng đơng 15,4%) so với năm 2006 và tăng 7,9% so với năm 2005. Không những thế, TGTK kỳ hạn dới 12 tháng còn chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng số: năm 2005 và 2006 tỷ trọng là 34,5% đến năm 2007 tỷ trọng đã lên đến 38,3%.
Ngợc lại, TGTK kỳ hạn từ 12 tháng trở lên lại giảm đều qua các năm. Nếu năm 2005, TGTK kỳ hạn >= 12 tháng là 369,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 64,8% thì năm 2006 giảm xuống còn 345,7 tỷ, tức giảm 6,5%; đến năm 2007 giảm tiếp 7,2% nữa và chỉ còn chiếm 57,9% tổng lợng TGTK. Tuy TGTK kỳ hạn > =12 tháng có xu hớng ngày càng giảm song đây vẫn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn TGTK tại Chi nhánh (trên 50%).
Nh vậy, TGTK có kỳ hạn là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng lợng tiền gửi của dân c tại Chi nhánh. Nguồn vốn này tơng đối ổn định về mặt thời hạn và chi phí huy động bởi vậy lợng vốn này lớn sẽ giúp Chi nhánh chủ động trong việc sử dụng vốn để đầu t, cho vay trong thời gian dài. Hơn nữa, TGTK có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn còn thể hiện sự tin tởng của khách hàng đối với Chi nhánh. Ngoài các mức lãi suất hấp dẫn đợc đa ra, Chi nhánh luôn đảm bảo cho ngời gửi tiết kiệm khi cần có thể rút ra bất kỳ lúc nào mà vẫn đợc hởng lãi. Tuy nhiên, tỷ trọng TGTK kỳ hạn > = 12 tháng có xu hớng giảm sẽ gây khó khăn cho Chi nhánh trong việc tham gia đầu t, cho vay trung, dài hạn, vì vậy Chi nhánh có thể mất đi những khách hàng tốt cũng nh bỏ qua các dự án đem lại hiệu quả cao, từ đó ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn từ dân c
Bên cạnh TGTK có kỳ hạn, Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội còn huy động cả TGTK không kỳ hạn. Với loại tiền gửi này khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào và cũng có thể đợc sử dụng các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Trong những năm qua, TGTK không kỳ hạn tại Chi nhánh có xu hớng ngày càng tăng lên. Tuy trong năm 2006, nguồn vốn này giảm 0,2 tỷ so với năm 2005 nhng vẫn chiếm tỷ trọng là 0,7%. Sang năm 2007, lợng vốn này đã tăng lên 21 tỷ, gấp 5,5 lần năm 2006 và chiếm tới 3,8% tổng lợng TGTK.
Nguyên nhân: do trong năm 2007 nền kinh tế trong nớc có nhiều biến động: lãi suất huy động tiền gửi thờng xuyên thay đổi, lạm phát tăng cao...nên ngời dân có tâm lý e ngại khi gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn. Do vậy, phần lớn khách hàng chuyển từ gửi tiền có kỳ hạn sang gửi tiền không kỳ hạn cũng nh việc cắt giảm một phần TGTK cho chi tiêu bù đắp sự tăng lên của giá cả hàng hoá trên thị trờng.
TGTK không kỳ hạn tại Chi nhánh tuy đã tăng lên nhng vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn TGTK. Về bản chất thì TGTK không kỳ hạn là không ổn định, tuy nhiên, đây lại là nguồn vốn có giá rẻ, huy động đợc nhiều nguồn vốn này sẽ là một lợi thế của Chi nhánh trong cạnh tranh lãi suất đầu ra.
Nhìn chung, TGTK của Chi nhánh tuy có tăng lên nhng không nhiều, vẫn chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng NVHĐ. TGTK lớn sẽ có lợi cho hoạt động đầu t, cho vay đồng thời giúp tăng cờng mối quan hệ với các khách hàng cá nhân, do vậy, thời gian tới Chi nhánh cần tìm cách tăng cờng huy động nguồn vốn này.
Phát hành công cụ nợ
Bảng 7: Nguồn vốn do phát hành giấy tờ có giá
(tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số tiền % Số tiền % %tăng (giảm) Số tiền % %tăng (giảm) 1. Trái phiếu 10 5,1 14 6,9 40 0 0 - 100 2. Kỳ phiếu 92,5 46,7 84,7 42 - 8,4 185,6 98,1 119,1 3. Chứng chỉ tiền gửi 95,3 48,2 103 51,1 8,1 3,5 1,9 - 96,6 4.Tổng số 197,8 4,89 201,7 4,43 1,97 189,1 3,49 - 6,25 Tổng NVHĐ 4.046 100 4.558 100 12,7 5.409 100 18,7
Hiện nay, Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội đã phát hành các công cụ nợ để huy động vốn bao gồm: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu; kỳ phiếu, trái phiếu huy động hộ NHNo TW. Mặc dù lợng tiền thu đợc từ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi khá ổn định nhng các công cụ nợ này lại có mức lãi suất cao hơn lãi suất TGTK cùng kỳ hạn. Chính vì vậy khối lợng giấy tờ có giá đợc phát hành hàng năm thờng khiêm tốn và thờng chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu NVHĐ của Chi nhánh.
Trong tổng NVHĐ từ phát hành giấy tờ có giá thì kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với trái phiếu, tuy nhiên cả ba đều chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng NVHĐ. Năm 2005, tỷ trọng nguồn vốn này đạt 4,89%, năm 2007 giảm xuống còn 3,49%.
So với kỳ phiếu và trái phiếu thì chứng chỉ tiền gửi là loại công cụ nợ phổ biến hơn và cũng đợc công chúng u chuộng hơn (luôn chiếm trên 90%). Chứng chỉ tiền gửi Chi nhánh cung cấp có thời hạn khá đa dạng từ 1 tháng đến 6 tháng. Thời hạn của kỳ phiếu và trái phiếu thờng là trên 1 năm. Tuỳ từng thời kỳ mà quy mô cũng nh kỳ hạn các công cụ nợ mà Chi nhánh huy động đợc là khác nhau.
Năm 2006, do cạnh tranh giữa các NHTM đã đẩy mặt bằng lãi suất huy động tăng lên, các NHTM nhà nớc không tăng lãi suất tiết kiệm nhng mở rộng hình thức phát hành giấy tờ có giá với mức lãi suất lớn hơn lãi suất tiết kiệm cùng thời hạn, bởi vậy Chi nhánh đã huy động đợc 201,7 tỷ đồng từ phát hành công cụ nợ, tăng gần 1,97% so với năm 2005. Nhng đến năm 2007, do sự bất ổn định của thị trờng tài chính_tiền tệ cũng nh của nền kinh tế trong nớc đã gây khó khăn cho việc phát hành công cụ nợ của Chi nhánh; năm 2007 vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá giảm 6,25% so với năm 2006, đạt 189,1 tỷ đồng.
Trong nghiệp vụ này thì sự chủ động thuộc về ngân hàng, tuỳ theo mục tiêu kinh doanh trong từng thời kỳ mà ngân hàng xác định khối lợng giấy tờ có giá để huy động vốn cho phù hợp. Để huy động đợc đúng doanh số đề ra, Chi nhánh cần đa dạng hóa các loại giấy tờ có giá về kỳ hạn, về lãi suất, sao cho thu hút đợc khách hàng mà vẫn đảm bảo đợc mục tiêu đã đề ra…
Nhìn chung, nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá của Chi nhánh thời gian qua đã đáp ứng đợc phần nào yêu cầu kinh doanh đặt ra, giúp Chi nhánh huy động đợc một lợng vốn khá ổn định, đồng thời đa dạng hoá hình thức huy động góp phần… nâng cao uy tín, sức cạnh tranh của Chi nhánh trên thị trờng.