Bộ khống chế

Một phần của tài liệu 2211848-Truyen20dong20dien docx (Trang 91 - 92)

CHƯƠNG 5 CáC PHầN Tử KHốNG CHế Tự ĐộNG TRUYềN ĐộNG ĐIệN (3 tiết)

5.2.4 Bộ khống chế

Bộ khống chế là khớ cụ dựng để điều khiển giỏn tiếp (qua mạch điều khiển) hoặc điều khiển trực tiếp (qua mạch động lực) cỏc thiết bị điện.

Bộ khống chế điều khiển giỏn tiếp cũn gọi là bộ khống chế từ hay khống chế chỉ huy. Bộ khống chế điều khiển trực tiếp cũn gọi là bộ khống chế động lực.

Bộ khống chế là khớ cụ đúng-cắt đồng thời nhiều mạch (điều khiển hoặc động lực hoặc cả điều khiển lẫn động lực) nhờ tay quay hay vụ lăng quay để điều khiển một quỏ trỡnh nào đú như mở mỏy, điều chỉnh tốc độ, đảo chiều, hóm điện...

Bộ khống chế được chia ra theo dũng điện một chiều hoặc xoay chiều và tuỳ theo cấu tạo cũn cú bộ khống chế hỡnh trống hay bộ khống chế hỡnh cam.

Hỡnh 5.14 trỡnh bày nguyờn lý cấu tạo một bộ khống chế hỡnh trống. Tang trống 1 cú trục quay 2 được quay từng vị trớ nhờ vụlăng 3. Trờn tang trống cú gắn cỏc đoạn vành trượt 4 (vành tiếp xỳc động). Cỏc vành này cú thể được nối với nhau bằng thanh nối 6. Do vậy mà cỏc mỏ đồng tiếp xỳc tĩnh 7 và 8 gắn trờn thanh 11 cú thể được nối liền mạch qua hai vành tiếp xỳc động 4 và 5 ở một gúc quay tương ứng nào đú. Vị trớ quay được chỉ trờn đĩa chia độ cố định 12. 3' 2' a) b) 1' 0 7 8 9 10 1 2 3

Hỡnh 5.14 - Bộ khống chế hỡnh trống: a) Cấu tạo; b) Sơ đồ tiếp điểm.

Sơ đồ nối tiếp điểm cho trờn hỡnh 5.14b. Cỏc dấu chấm chỉ rừ vị trớ của bộ khống chế mà cỏc tiếp điểm tương ứng được nối thụng. Những tiếp điểm khụng cú dấu chấm thỡ cỏc tiếp điểm bị mở. Vớ dụ như trờn hỡnh 5.14b thỡ tiếp điểm 9,10 được nối thụng tại cỏc vị trớ 3', 0, 1, 2 và 3.

Bộ khống chế hỡnh trống cú kết cấu cồng kềnh, phức tạp và chương trỡnh đúng-ngắt tiếp điểm khụng thay đổi được. Bộ khống chế hỡnh cam khắc phục được một phần nhược điểm trờn.

Hỡnh 5.15 cho kết cấu của một bộ khống chế hỡnh cam. Bộ khống chế hỡnh cam là một chồng cỏc đĩa cam 3 cú cựng một trục quay vuụng 4. Cỏc đĩa cam cú cỏc biờn dạng cam khỏc nhau tuỳ theo chương trỡnh đúng-cắt. Khi quay trục 4, đĩa cam 3 tiếp xỳc với bỏnh lăn 6. Bỏnh lăn 6 luụn tỳ sỏt vào đĩa cam 3 nhờ lực ộp của lũ xo 5 thụng qua cần 7 cú trục quay 8. Ở phần khuyết của cam 3 thỡ tiếp điểm động 2 tiếp xỳc với tiếp điểm tĩnh 1 và mạch ab được nối thụng. Ở phần lồi của cam 3 thỡ bỏnh lăn 6 bị đẩy sang phải, nộn lũ xo 5 và hai tiếp điểm 1, 2 rời xa nhau. Mạch ab bị cắt.

Hỡnh 5.15 - Bộ khống chế

hỡnh cam.

Bộ khống chế hỡnh cam cú tần số đúng cắt lớn (vài ngàn lần/giờ) hơn bộ khống chế hỡnh trống (vài trăm lần/giờ) và thao tỏc dứt khoỏt hơn bộ khống chế hỡnh trống do lực tiếp xỳc khỏe hơn.

Lựa chọn một bộ khống chế phải căn cứ vào điện ỏp định mức của mạch thao tỏc và quan trọng hơn là dũng điện cho phộp đi qua cỏc tiếp điểm ở chế độ làm việc liờn tục và ngắn hạn lặp lại (liờn quan đến tần số đúng-cắt/giờ).

Trị số dũng điện của tiếp điểm bộ khống chế động lực thường được chọn với hệ số dự trữ là 1,2 đối với dũng điện một chiều:

và là 1,3 đối với dũng xoay chiều:

I = 1,2. P 103 , (A)

U

I = 1,3. P 103 , (A) 3U

Trong đú P là cụng suất động cơ điện (kW), U là điện ỏp định mức nguồn cung cấp.

Một phần của tài liệu 2211848-Truyen20dong20dien docx (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w