Ngày soạn 200 Bài 20: Vẽ tranh

Một phần của tài liệu Bài giảng mỹ thuật lớp 7 (Trang 42 - 67)

II Những thông tin cơ bản:

Ngày soạn 200 Bài 20: Vẽ tranh

Ngày giảng... 200 đè tài giữ gìn vệ sinh môi trờng

I Mục tiêu bài học

- Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng

- Học sinh vẽ đợc 1 bức tranh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng

II Những thông tin cơ bản

1, Đồ dùng dạy học

Giáo viên chuẩn bị 1 số tranh về giữ gìn vệ sinh môi trờng và ảnh tạp chí - Học sinh chuẩn bị 1 tranh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng

2, Ph ơng pháp dạy học

Trực quan- Vấn đáp- Luyện tập

III Những hoạt động dạy học chủ yếu

1, ổn định tổ chức

7A 7B

2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh 3, Khởi động vào bài

? Thế nào là giữ gìn vệ sinh môi trờng?

+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số tranh về đề tài này

+ Giáo viên phân tích sự khác nhau về đề tài này với những đề tài

Hoạt động 1

1, H ớng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài Học sinh chỉ ra đau là tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng

khác

+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số tranh đề tài khác nhau

? Hãy kể tên những hoạt động nào đwcj coi là giữ gìn vệ sinh môi tr- ờng?

+ Giáo viên vẽ minh hoạ theo lời giảng các bớc vẽ tranh cho học sinh

+ Giáo viên theo dõi và góp ý cho những em có ý tởng tốt và những em còn lúng túng trong cách tìm đối tợng chính

+ Giáo viên cùng học sinh đánh giá 1 số tranh tơng đối hoàn thiện

Hoạt động 2 2,

H ớng dẫn học sinh cách vẽ a, Tìm nội dung

+ Vệ sinh phố xá

+ Trồng cây, chăm sóc cây + Vớt rác sông- hồ- đầm b, Phác mảng chính phụ c, Vẽ chi tiết và tô màu

Hoạt động 3

3, H ớng dẫn học sinh làm bài Học sinh làm bài

Hoạt động 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4, Đánh giá kết quả học tập

Học sinh tự xếp loại bài vẽ theo ý mình * Về nhà: + Học sinh hoàn thành bài vẽ .và cchuẩn bị bài tiếp theo

Ngày soạn... 200 Bài 21: Thờng thức mĩ thuật

Ngày giảng... 200 một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954

I Mục tiêu bài học

- Học sinh biết về thân thế sự nghiệp của 1 số hoạ sĩ trong nền văn học nghệ thuật - Học sinh biết 1 số tác phẩm và chất liệu tác phẩm thông qua 1 số tác phẩm

II Những thông tin cơ bản

1, Đồ dùng dạy học

Giáo viên chuẩn bị 1 số tài liệu t liệu viết về các hoạ sĩ cùng những tác phẩm đoạt giải thởng

+ Tranh chân dung các hoạ sĩ + SGK và giáo án

2, Ph ơng pháp dạy học : thuyết trình vấn đáp

III Những hoạt động dạy học chủ yếu

1, ổn định tổ chức

7A 7B 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh

3, Khởi động vào bài

+ Giáo viên đặt câu hỏi và sau từng câu hỏi giáo viên phân tích và giảng giải để học sinh hiểu sâu hơn

Hoạt động 1

1, Tìm hiểu vài nét về tiểu sử của 1 số hoạ sĩ Học sinh đọc SGK

a, Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892-1984) Ông sinh 21/7/1892tại xã Trung Tiết huyện

? Hãy cho biết hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh năm nào? Mất năm nào? Và quê quán?

? Ông chuyên vẽ tranh chất liệu gì?

? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của ông?

+ Giáo viên giảng về 1 số bức ? Ông đạt đợc những danh hiệu gì? ? Hãy nêu vài nét về tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?

? Hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu của ông?

? Ông đợc tặng những giải thởng gì?

? Hãy nêu tiểu sử về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?

? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của ông?

? Ông có những giải thởng gì?

Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh

+ Tên tuổi của ông đợc gắn liền với tranh lụa VN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Những tác phẩm tiêu biểu nh: Chơi ô ăn quan, rủa rau cầu ao, lên đồng, em cho chim ăn...

+ Ông đợc tặng nhiều giải thởng cao quý và tặng danh hiệu giải thởng Hồ Chí Minh

b, Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

Ông sinh 1906 tại làng Xuân Cầu xã Nghã Trụ huyện Văn Giang tỉnh Hng Yên.Ông hi sinh anh dũng năm 1954 trong lần đi công tác chiến dịch Điện Biên Phủ

- Những tác phẩm tiêu biểu: Thiếu nữ bên hoa huệ, 2 thiếu nữ và em bé...

- 1996 Ông đợc nhà nớc tặng thởng HCM về văn học nghệ thuật

c, Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

- Ông sinh 1912 tại làng Xuân Tảo- Từ Liêm- Hà Nội

- Ông chuyên vẽ và sau này mở lớp đào tạo những hoạ sĩ trẻ

- Những tác phẩm tiêu biểu: Du kích tập bắn, làm kíp lựu đạn, khai hội...

- Ông là viện trởng đầu tiên của viện nghiên cứu mĩ thuật . Là ngời xay dng bảo tàng mĩ thuật VN

? Hãy nêu đôi nét về hoạ sĩ, nhà điêu khắc Diệp Minh Châu

? Nội dung tranh vẽ gì? Màu sắc trong tranh nh thế nào?

? Nội dung tranh vẽ gì?

+ Giáo viên phân tích

- Tranh vẽ về cảnh nghỉ ngơi ở sờn đèo

- Tranh chỉ có 3 nhân vật anh vệ quốc đoàn, bác nông dân và cô gái Thái

cách diễn tả hình mảng sinh độngvà hấp dẫn

+ Giáo viên phân tích

- Tranh vẽ bằng bột màu ghi lại tổ tập bắn có cả nông dân và công nhân

- Với lối vẽ khúc chiết tạo đợc sắc thái nhân vật, ngời bò, ngời trờn, ngời núp. Tạo không khí kháng chiến sôi sục

+ Giáo viên phân tích

- Tác phẩm có giá trị về tình cảmvà nó đợc vẽ bằng máu của tác

về văn hoá nghệ thuật

d, Hoạ sĩ - nhà điêu khắc Diệp Minh Châu - Ông sinh 1919 tại Nhơn Thạch- Bến Tre tác phẩm tiêu biểu là

Bác Hồ với thiếu niên ba miền Bắc- Trung- Nam. Võ Thị Sáu, Tợng Hơng sen....Bác Hồ vời thiếu nhi

- Ông đợc nhà nớc tặng thởng HCM về VHNT

Hoạt động 2

2, Tìm hiểu về những bức tranh tiêu biểu của các hoạ sĩ

a, Tranh lụa- Chơi ô ăn quan của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tranh vẽ trò chơi dân gian của trẻ con VN . Tranh vẽ 4 em bé gái trong trang phục truyền thống

- Tranh vẽ với sắc nâu hồng, bố cục và bút pháp truyền thống

b, Tranh sơn mài: Dừng chân bên suối của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

c, Tranh Du kích tập bắn của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung

giả

- Tranh vẽ chỉ 1 màu nhng diễn tả đợc nét mặt đôn hậu của Bác Hồ và 3 cháu thiếu niên

- Bức tranh là tấm lòng của tác giả đối với Hồ Chủ Tịch

+ Giáo viên đặt câu hỏi để giáo viên củng cố lại kiến thức

d, Tranh lụa: Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung Nam Bắc của hoạ sĩ Diệp Minh Châu

Hoạt động 3

3, Đánh giá kết quả học tập

* Về nhà: Học sinh su tầm tranh về 4 tác giả trên cùng với những tác phẩm tiêu biểu

Ngày soạn... 200 Bài 22: Vẽ trang trí

Ngày giảng... 200 trang trí cái đĩa hình tròn

I Mục tiêu bài học

- Học sinh biết sắp xếp hoạ tiết trong hình tròn - Biết trang trí cái đĩa tròn

II Những thông tin cơ bản

1, Đồ dùng dạy học

Giáo viên chuẩn bị một số mẫu đĩa đẹp 1 số bài vẽ đẹp của những năm trớc 2, Ph ơng pháp dạy học

Trực quan- Luyện tập

III Những hoạt động dạy học chủ yếu

1, ổn định tổ chức

7A 7B 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh

3, Khởi động vào bài

+ Giáo viên cho học sinh xem 1 số mẫu đĩa đẹp

? Hoạ tiết trang trí đĩa thờng là gì?

? Nguyên tắc sắp xếp hoạ tiết là gì?

? Hãy so sánh trang trí hình tròn cơ bản với cái đĩa tròn?

+ Giáo viên vừa giảng vừa minh

Hoạt động 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1, H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Hoạ tiết thờng là hoa lá, côn trùng, động vật cách điệu

- Nguyên tắc sắp xếp: có thể là đối xứng, xen kẽ, tự do

- Trang trí đĩa tròn linh hoạt hơn, sinh động hơn, hoạ tiết tha hơn trang trí hình tròn cơ bản

Hoạt động 2

2, H ớng dẫn học sinh cách vẽ

hoạ theo tiến trình bài vẽ để học sinh hiểu

+ Giáo viên theo dõi, gợi ý để học sinh tìm hoạ tiết

+ Giáo viên chọn 1 số bài tơng đối hoàn thiện cho học sinh nhận xét

+ Giáo viên củng cố bài và cho điểm khích lệ học sinh

b, Chọn hoạ tiết theo ý thích và sắp xếp hoạ tiết theo ý thích sao cho cân đối và đẹp

c, Tô màu tơi sáng ko sử dụng quá nhiều màu

Hoạt động 3 3, H ớng dẫn học sinh làm bài Học sinh làm bài. Kích thớc 14cm(đờng kính) Hoạt động 4 4, Đánh giá kết quả học tập 3- 4 học sinh nhận xét bài

* Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo

Ngày soạn... 200 Bài 23: Vẽ theo mẫu Ngày giảng... 200 cái ấm tích và cái bát

I Mục tiêu bài học

- Học sinh hiểu đợc cấu trúc và vẽ đợc cái ấm tích và cái bát hoa - Học sinh vẽ đợc gần giống mẫu

II Những thông tin cơ bản

- Giáo viên chuẩn bị mẫu - Bài vẽ mẫu các bớc tiến hành

III Những hoạt động dạy học chủ yếu

1, ổn định tổ chức

7A... 7B ... 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh

3, Khởi động vào bài

+ Giáo viên đặt mẫu học sinh cùng nhìn rõ mẫu

? Khung hình chung của mẫu là gì?

? Khung hình cái ấm là gì? ? Khung hình cái bát là gì? ? Cấu trúc của mẫu nh thế nào?

+ Giáo viên gợi ý cách vẽ

+ Giáo viên cho học sinh xem các bớc vẽ đã đợc chuẩn bị trớc

+ Giáo viên theo dõi giúp học sinh tìm tỉ lệ chung của từng bộ phận Hoạt động 1 1, H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét Học sinh trả lời Hoạt động 2 2, Cách vẽ

Học sinh quan sát kĩ mẫu a, Vẽ khung hình chung b, Vẽ khung hình riêng c, Vẽ phác mẫu d, Vẽ chi tiết e, Phác mảng đậm nhạt Hoạt động 3 3, H ớng dẫn học sinh làm bài + Tìm điểm đặt

+ Giáo viên chọn 1 số bài tơng đối hoàn thiện treo lên bảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giáo viên cho điểm khuyến khích học sinh

+ Các tỉ lệ tơng ứng

Hoạt động 4

4, Đánh giá kết quả học tập

Học sinh tự đánh giá bài mình so với bài bạn * Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo

Ngày soạn... 200 Bài 24: Vẽ theo mẫu Ngày giảng... 200 cái ấm tích và cái bát

I Mục tiêu bài học

- Học sinh hiểu đợc cấu trúc và vẽ đợc cái ấm tích và cái bát hoa - Học sinh vẽ đợc gần giống mẫu

II Những thông tin cơ bản

- Giáo viên chuẩn bị mẫu - Bài vẽ mẫu các bớc tiến hành

III Những hoạt động dạy học chủ yếu

1, ổn định tổ chức

7A... 7B ... 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh

3, Khởi động vào bài

+ Giáo viên đặt mẫu học sinh cùng nhìn rõ mẫu

? Khung hình chung của mẫu là gì?

Hoạt động 1

1, H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét Học sinh trả lời

? Khung hình cái ấm là gì? ? Khung hình cái bát là gì? ? Cấu trúc của mẫu nh thế nào?

+ Giáo viên gợi ý cách vẽ

+ Giáo viên cho học sinh xem các bớc vẽ đã đợc chuẩn bị trớc

+ Giáo viên theo dõi giúp học sinh tìm tỉ lệ chung của từng bộ phận

+ Giáo viên chọn 1 số bài tơng đối hoàn thiện treo lên bảng

+ Giáo viên cho điểm khuyến khích học sinh

2, Cách vẽ

Học sinh quan sát kĩ mẫu a, Vẽ khung hình chung b, Vẽ khung hình riêng c, Vẽ phác mẫu d, Vẽ chi tiết e, Phác mảng đậm nhạt Hoạt động 3 3, H ớng dẫn học sinh làm bài + Tìm điểm đặt + Các tỉ lệ tơng ứng Hoạt động 4 4, Đánh giá kết quả học tập

Học sinh tự đánh giá bài mình so với bài bạn

Ngày soạn... 200 Bài 25: Vẽ tranh

Ngày giảng... 200 đề tài trò chơi dân gian

(Kiểm tra 1 tiết) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I Mục tiêu bài học

- Học sinh vẽ đợc 1 bức tranh đúng đề tài

II Những thông tin cơ bản

1, Đồ dùng

- Tranh mẫu su tầm

- Tranh của học sinh năm trớc

III Những hoạt động dạy học chủ yếu

1, ổn định tổ chức

7A ... 7B ... 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh

3, Khởi động vào bài

+ Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu và phân tích

? Em hãy kể tên những trò chơi quen thuộc

+ Giáo viên hớng dẫn tìm hình ảnh của trò chơi

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn chủ đề

Giáo viên vẽ thị phạm lên bảng + Giáo viên theo dõi và góp ý để học sinh chọn đúng đề tài

+ Giáo viên chọn 1 số bài tốt dán lên bảng dể học sinh nhận xét + Giáo viên cho điểm sau

Hoạt động 1

1, H ớng dẫn học sinh tìm nội dung + Chơi khăng + Nhảy dây + Chơi bi + Bịt mắt bắt dê... Hoạt động 2 2, H ớng dẫn học sinh cách vẽ a, Chọn chủ đề tiêu biểu b, Tìm bố cục c, Vẽ hình d, Tô màu Hoạt động 3 3, H ớng dẫn học sinh làm bài Hoạt động 4 4, Đánh giá kết quả học tập Học sinh tự nhận xét và so sánh * Về nhà: Học sinh làm tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo

Ngày soạn... 200 Bài 26: Thờng thức mĩ thuật

Ngày giảng... 200 một vài nét về mĩ thuật ý ( i- ta- li- a ) thời kì phục hng

I Mục tiêu bài học

- Học sinh hiểu vài nét về sự ra đời của nền văn hoá Phục Hng ý - Học sinh có thái độ trân trọng và khâm phục

II Những thông tin cơ bản

- Giáo viên chuẩn bị SGK- SGV - T liệu viết

III Những hoạt động dạy học chủ yếu

1, ổn định tổ chức

7A... 7B... 2, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh

3, Khởi động vào bài

+ Giáo viên nhắc lại lịch sử nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã

+ Học sinh đọc SGK giai đoạn 1,2,3 và nêu đại ý của từng giai đoạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1

1, Tìm hiểu vài nét khái quát về thời kì Phục H ng ý

+ Thời kì Phục Hng ý có mối quan hệ chặt chẽ với thời kì cổ đại Hi Lạp- Ai Cập- La Mã

+ Nớc ý là cái nôi của nghệ thuật Phục Hng. Bên cạnh kiến trúc và điêu khắc hội hoạ ý cũng rất phát triển

Hoạt động 2

2, Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật ý

- Thời kì Phục Hng đã tìm ra những phát minh khoa học, tìm ra luật viễn cận, chất liệu sơn dầu...

+ Giáo viên phân tích

+ Giáo viên hệ thống lại toàn bộ bài dạy

là cuộc sống hạnh phúc

- Kiến trúc đã trở thành văn hoá quý

Hoạt động 3

3, Đặc điểm thẩm mĩ của thời Phục H ng Thời kì Phục Hng đề tài chủ yếu là tôn giáo thần thoại cuộc sống của con ngời đơng thời

- Hình ảnh con ngời khá cân đói về tỉ lệ biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động, chân thực..

- Các hoạ sĩ thờng là uyên bác hoặc đa tài

- Xu hớng nghệ thuật ra đời sau này càng đạt tới đỉnh cao

Hoạt động 4

4, Đánh giá kết quả học tập

+ Học sinh nêu tom tắt 3 giai đoạn phát triển của thời kì ý Phục Hng

+ Mĩ thuật Phục Hng thờng lấy đề tài ở đâu?

Một phần của tài liệu Bài giảng mỹ thuật lớp 7 (Trang 42 - 67)