Vai trò của con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp đổi mới và phát triển ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và vận dụng vào việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 61 - 75)

1. 2 Nội dung Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về con ngƣờ

2.1 Vai trò của con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp đổi mới và phát triển ở Việt Nam hiện nay

và phát triển ở Việt Nam hiện nay

2.1.1 - Đổi mới và những vấn đề đặt ra về chất lượng con người

Dƣới ánh sáng soi đƣờng của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về con ngƣời, trong suốt chặng đƣờng lịch sử cách mạng vẻ vang, đƣờng lối của Đảng ta luôn đặt lên hàng đầu quan điểm vì nƣớc, vì dân, không ngừng chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Định hƣớng phát triển đất nƣớc đã đƣợc Đảng ta xác định qua các kỳ đại hội, Đại hội Đảng lần thứ VII đã thông qua Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó xác định những phƣơng hƣớng cơ bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta thời kỳ mới. Cƣơng lĩnh xác định: Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con ngƣời đƣợc giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân; các dân tộc trong nƣớc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Cƣơng lĩnh còn chỉ rõ: Chính sách xã hội bảo đảm và không ngừng nâng cao đời sống vật chất của mọi thành viên trong xã hội về ăn, ở, đi lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh và nâng cao thể chất.

Các kỳ đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X đều nhấn mạnh quan điểm, chính sách vì dân, chăm lo đời sống cho nhân dân lao động. Đại hội X của Đảng chỉ rõ: Thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bƣớc và từng chính sách phát triển; tăng trƣởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, y tế, giáo dục…, giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con ngƣời.

Công cuộc đổi mới ở nƣớc ta diễn ra trong bối cảnh có rất nhiều khó khăn, thách thức do hậu quả nặng nề của chiến tranh; những yếu kém của nền kinh tế ở trình độ rất thấp; khủng hoảng kinh tế - xã hội; sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới; xu thế toàn cầu hoá kinh tế; thiên tai, dịch bệnh và sự chống phá với các thủ đoạn thâm độc, nham hiểm của các thế lực thù địch. Tuy nhiên, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân đã ra sức thực hiện thắng lợi nghị quyết các đại hội Đảng, từ Đại hội VI đến Đại hội X, giành đƣợc những thành tựu rất quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong lịch sử dân tộc: đƣa nền kinh tế nƣớc ta vƣợt qua hậu quả chiến tranh, khủng hoảng và suy giảm, đạt tốc độ tăng trƣởng khá cao và phát triển tƣơng đối toàn diện; văn hoá và xã hội có những tiến bộ, phát triển về nhiều mặt; chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng và an ninh đƣợc tăng cƣờng; quan hệ đối ngoại có bƣớc phát triển mới; vị thế nƣớc ta trên thế giới ngày càng đƣợc khẳng định và nâng cao.

Nhìn chung, kinh tế tăng trƣởng nhanh, đời sống của nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện. Lạm phát bị đẩy lùi từ 774,7% (năm 1986) xuống còn 3,3% (năm 2006). Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm sau luôn đạt cao hơn năm trƣớc; những năm 1990-2000 tăng bình quân 7%; giai đoạn 2001- 2005 tăng bình quân 7,5%. Theo giá so sánh năm 1994, GDP năm 2006 tăng 8,25% so với năm 2005; năm 2007 tăng 8,48% so với năm 2006; năm 2008 tăng 6,23% so với năm 2007. Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trong nƣớc năm 2008 đạt thấp hơn tốc độ 8,48% của năm 2007, nhƣng trong bối cảnh khủng hoảng tài chính thế giới, kinh tế của nhiều nƣớc suy giảm mà nƣớc ta vẫn đạt tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối cao là một cố gắng rất lớn. [30].

Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp, khu vực nông thôn có số lƣợng dân số lớn, năm 2007, dân số ở nông thôn nƣớc ta là 61.772.800 ngƣời chiếm 72,53% dân số cả nƣớc, số liệu sơ lƣợc năm 2008, số dân nông thôn là 61.977.500 ngƣời chiếm 71,89% [82]. Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có tầm chiến lƣợc đƣợc Đảng ta đặc biệt coi trọng. Các chủ trƣơng của Đảng đã đƣợc Nhà nƣớc thể chế hoá bằng các chính sách và đƣợc các cấp, các ngành triển khai trong thực tế. Chỉ tính riêng giai đoạn 2000-2007 đã có 34 nghị định về chính sách đầu tƣ, hỗ trợ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đƣợc ban hành và áp dụng..

Nhờ có chủ trƣơng, chính sách đúng, nên nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đã đạt đƣợc thành tựu với tốc độ khá cao; cơ cấu kinh tế nông thôn đang có sự chuyển dịch cơ bản; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi;

đời sống vật chất và tinh thần của dân cƣ ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng đƣợc cải thiện.

Công tác xoá đói, giảm nghèo trên phạm vi cả nƣớc đạt kết quả nổi bật, năm sau so với năm trƣớc giảm tỷ lệ đáng kể. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tỷ lệ nghèo trên phạm vi cả nƣớc giảm từ 37,4% (năm 1998) xuống còn 16% (năm 2008).

Năm 1998 2002 2004 2006

Tỷ lệ nghèo trên phạm vi cả nƣớc

37,4% 28,9% 19,5% 16,0%

(Tính theo mức chi tiêu bình quân 1 người 1 tháng với chuẩn nghèo của

Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới cho các năm) [82]

Công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân đạt nhiều kết quả, tuổi thọ trung bình tăng từ 67,8 năm 2000 lên 71,5 vào năm 2005; năm 2008 là 72. Bên cạnh đó, mạng lƣới y tế đƣợc mở rộng, số cán bộ y tế đƣợc tăng cƣờng.

Năm 1995 2000 2008

Tổng số cơ sở khám chữa bệnh(cơ sở) 12972 13117 13460

Số bác sĩ (người) 30.600 39.200 57.300

Số bác sĩ tính bình quân cho 1 vạn dân (người) 4,3 5,0 6,6 (Trích theo nguồn của Tổng cục thống kê. Số liệu trên bao gồm: bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực, bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng, trạm y tế xã, phường, trạm y tế của cơ quan, xí nghiệp, chưa bao gồm

cơ sở tư nhân) [82]

Quán triệt tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh, Đảng ta hết sức quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Có thể nói, những nỗ lực của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta trong thời gian qua đã đánh dấu một mốc son mới trong công cuộc chấn hƣng giáo dục nƣớc nhà, góp phần giữ vững mục tiêu định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

Thực hiện các nghị quyết của Trung ƣơng và chủ trƣơng thanh toán mù chữ, các cấp ủy Đảng và Chính quyền đã quan tâm chỉ đạo kịp thời bằng các

biện pháp tuyên truyền, vận động, mở rộng trƣờng lớp cho nên số ngƣời mù chữ đƣợc huy động ngày càng tăng. Nếu năm 1990 tỷ lệ ngƣời mù chữ trong cả nƣớc là 12%, trong đó có khoảng 2 triệu ngƣời ở độ tuổi từ 13 đến 35 mù chữ, thì từ năm 1990 đến năm 1997 cả nƣớc đã huy động đƣợc hơn 2 triệu ngƣời mù chữ đi học, trong đó có gần 1 triệu ngƣời đƣợc công nhận biết chữ, số còn lại đã học xong lớp 1 hoặc lớp 2 và đang tiếp tục vận động đi học. Năm 1997, số ngƣời còn mù chữ trong cả nƣớc còn 8%. Đến tháng 6 năm 1998 đã có 39 tỉnh với 453 quận, huyện (trong tổng số 590 quận, huyện), 8.872 xã, phƣờng (trong tổng số 10.298 xã, phƣờng) tức là 64% số tỉnh, 77% số huyện và 86% số xã đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra công nhận đạt chuẩn quốc gia về chống mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học [27; tr.155- 156]. Năm 2000, cả nƣớc đạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học; đến giữa năm 2004, 20 tỉnh và thành phố đã đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Tính đến tháng 12 năm 2008, cả nƣớc có 41/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; 43/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

Những thành tựu trên đã góp phần nâng cao chỉ số phát triển ngƣời (HDI) của nƣớc ta, làm cho chỉ số đó thƣờng xuyên tăng lên. Chẳng hạn, giá trị chỉ số HDI tăng từ 0,671 điểm xếp thứ 108/177 nƣớc trên thế giới (năm 2000) lên 0,733 điểm và xếp thứ 105/177 (năm 2008) [30].

Quan hệ sản xuất mới đã giải phóng và phát huy tiềm năng to lớn để khai thác nguồn lực trong và ngoài nƣớc. Bên cạnh đời sống vật chất của đại bộ phận nhân dân đƣợc cải thiện, trình độ dân trí và hƣởng thụ văn hóa khá hơn trƣớc thì ngƣời lao động đƣợc giải phóng khỏi ràng buộc của nhiều cơ chế không hợp lý, phát huy quyền làm chủ và tính năng động, sáng tạo trong các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội. Có nhiều tiến bộ về thực hiện dân chủ trong Đảng, trong xã hội, phát huy đƣợc trí tuệ tập thể, sức mạnh tổng hợp của khối đoàn kết toàn dân.

Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, trƣớc những tác động của thế giới, đất nƣớc ta đang đứng trƣớc nhiều thách thức nghiêm trọng.

So với trƣớc đây, tình trạng sức khỏe của nhân dân ta sau những năm đổi mới đã có bƣớc tăng trƣởng đáng kể. Đó là kết quả của những chính sách xã hội đúng đắn, luôn đặt con ngƣời ở vị trí trung tâm của mọi sự phát triển, coi sự phát triển mọi mặt của con ngƣời là một trong những mục tiêu quan trọng trong chính sách về con ngƣời của Đảng và Nhà nƣớc ta. Tuy nhiên, tình trạng một số lƣợng khá lớn dân cƣ, sức khỏe còn kém, đặc biệt là tỉ lệ suy dinh dƣỡng ở trẻ em nƣớc ta là 28% (năm 2006) là vấn đề đáng lo ngại [68; tr.267]. Các yếu tố về thể lực con ngƣời còn thấp, đặc biệt có tới 6,3% dân số bị tàn tật với các mức độ khác nhau, có 1,5% dân số bị thiểu năng về trí tuệ, không đủ khả năng sinh hoạt và tự nuôi bản thân. Các tố chất về tầm vóc thể lực còn nhiều hạn chế, nhất là chiều cao, cân nặng và sức bền còn rất thấp so với nhiều nƣớc trong khu vực.[75]

Nƣớc ta có nguồn lao động dồi dào, từ cuộc Tổng điều tra dân số đầu tiên sau khi nƣớc nhà thống nhất (1975) đến nay, "bức tranh dân số" nƣớc ta đã thay đổi nhanh chóng. Quy mô dân số đã tăng từ 52,742 triệu năm 1979 Dân số năm 2000 là 77,6 triệu ngƣời, năm 2007 là 85,154 triệu ngƣời và 86,210 triệu năm 2008. Đợt tổng điều tra dân số ngày 01 tháng 4 năm 2009, dân số nƣớc ta có 85,789 triệu ngƣời [82], Dân số năm 2009 có sự giảm hơn so với những năm trƣớc không phải do tốc độ gia tăng dân số giảm, mà chủ yếu là do những năm gần đây, số lƣợng xuất khẩu lao động sang nƣớc ngoài gia tăng. Từ năm 2007, dân số bƣớc vào giai đoạn "cơ cấu dân số vàng" với tỷ lệ dân số phụ thuộc chiếm dƣới 50%; dân số trong độ tuổi lao động (15 - 59 tuổi) tăng nhanh, mỗi năm có 1,4 - 1,6 triệu ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động. [75]

Lực lƣợng lao động ở nƣớc ta tuy có số lƣợng lớn (năm 2006 là 45,6 triệu lao động), song chất lƣợng lao động còn thấp, phần lớn lao động Việt Nam (gần 70%) chƣa qua đào tạo, lực lƣợng lao động xã hội qua đào tạo năm 2006 đạt 31,5%. Tính đến năm 2008, số ngƣời có trình độ đại học và cao đẳng trở lên là 2,4 triệu ngƣời, chiếm 5,5% tổng số lực lƣợng lao động. Hiện nay,

cả nƣớc có 6,5 triệu công nhân kỹ thuật, trong đó 4,7 triệu ngƣời không có bằng, 1,6 triệu có chứng chỉ, bằng nghề và 430 ngàn ngƣời có trình độ sơ cấp); hiện nay còn thiếu nhiều công nhân kỹ thuật lành nghề, trƣớc hết là trong các ngành trọng điểm (cơ khí, điện tử - kỹ thuật điện, hóa chất,...) và ở các khu công nghiệp lớn, các khu kinh tế mới thành lập [67].

Một bộ phận đáng kể là lao động trẻ chƣa đƣợc đào tạo về nghề hoặc nếu đƣợc đào tạo thì còn hạn chế về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp. Có đến trên 78% thanh niên ở nhóm tuổi 20 - 24 chƣa đƣợc chuẩn bị về nghề khi tham gia thị trƣờng lao động. Năm 2005, tỷ lệ học sinh tham gia đào tạo nghề nghiệp các loại so với tổng số thanh niên thuộc nhóm tuổi này chỉ khoảng 20% - 25%, kể cả dạy nghề ngắn hạn, trong khi tỷ lệ này của các nƣớc phát triển tới 80% - 90%. Lao động trình độ cao thiếu nhiều, nhất là trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, quản lý doanh nghiệp, chuyên gia kỹ thuật.

Quy mô đào tạo cấp bậc trình độ cao đẳng, đại học tăng quá nhanh (tăng bình quân 9,35%/năm thời kỳ 2001 - 2005) và không tƣơng ứng với điều kiện về cơ sở vật chất, giảng viên, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy,... nên không đạt yêu cầu về chất lƣợng. Trong khi đó, quy mô dạy nghề lại tăng chậm nên cơ cấu đào tạo theo cấp bậc càng trở nên bất hợp lý. Cơ cấu đào tạo theo ngành nghề cũng bất hợp lý, chƣa đáp ứng yêu cầu của thực tế. Đào tạo các ngành kỹ thuật - công nghệ, nông - lâm - ngƣ chiếm tỷ trọng thấp. Tỷ trọng các ngành xã hội, luật, kinh tế, ngoại ngữ,... lại quá cao. Vì vậy, cùng với cơ cấu ngành nghề đào tạo không phù hợp và chất lƣợng thấp, hiện nay Việt Nam đang thiếu nhiều kỹ sƣ, chỉ có 1,32 kỹ sƣ trên 1.000 dân (tỷ lệ này của Anh là 136, của Thụy Điển là 115 và của Nhật Bản là 100). [67]

Mức độ đầu tƣ cho giáo dục ở Việt Nam trong những năm qua đã tăng lên đáng kể. Hiện nay ngân sách cho giáo dục luôn đứng đầu so với các lĩnh vực khác và chiếm trên dƣới 20% tổng chi ngân sách. Năm 1985, mức độ đầu tƣ cho giáo dục của Việt Nam là 6%, năm 1995 là 2,1% và năm 2005 là 2,5%.

Tuy nhiên, so với mức độ đầu tƣ cho giáo dục ở các nƣớc đang phát triển, và toàn thế giới, thì mức độ đầu tƣ cho giáo dục của Việt Nam còn thấp. Cụ thể là, mức độ đầu tƣ cho giáo dục ở những nƣớc đang phát triển năm 2005 là 3,9%, toàn thế giới năm 2005 là 4,8%. [19]

Số ngƣời thật sự có năng lực về trí tuệ, đủ sức đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra của thực tiễn hiện nay còn ít. Vẫn còn khoảng cách khá xa giữa học với hành, giữa nhận thức lý luận, kiến thức chung với hoạt động thực tiễn.

Bên cạnh đó, chính sách xã hội nhằm mục tiêu vì con ngƣời có nhiều tiến bộ và hiệu quả nhƣng cũng còn nhiều bất cập và chƣa hợp lý. Sự phát triển về kinh tế trong những năm qua cho phép chúng ta có điều kiện giải quyết các vấn đề xã hội tốt hơn, tỷ trọng chi từ ngân sách Nhà nƣớc cho chính sách xã hội chiếm gần 30%. Ngân sách, xét về tổng chi cũng nhƣ từng lĩnh vực đều tăng dần hàng năm. Ngân sách nhà nƣớc chi cho y tế năm 2002 là 6.336 tỷ đồng, đạt 4,4%; năm 2007 tăng lên 20.710 tỷ đồng, đạt 5,6% tổng chi ngân sách [75]. Đảng và Nhà nƣớc ta cũng đã nỗ lực đẩy mạnh 7 chƣơng trình mục tiêu quốc gia: xóa đói, giảm nghèo; Dân số kế hoạch hóa gia đình; thanh toán một số bệnh xã hội và bệnh dịch nguy hiểm; phòng chống HIV/AIDS; nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; xây dựng lực lƣợng vận động viên tài năng quốc gia và xây dựng các trung tâm thể thao trọng điểm; giải quyết việc làm.

Tuy nhiên, chính sách xã hội còn bộc lộ nhiều mặt bất cập, chƣa hợp lý,

Một phần của tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và vận dụng vào việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 61 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)