Từ những phân tích định tính và định lợng nói trên, kết hợp với kế hoạch phát triển đề ra với ngành, ta có thể xem xét một số giải pháp, những hớng đi đối với công nghiệp giầy dép trong thời gian tới.
Mục tiêu chung của toàn ngành công nghiệp trong những năm tới
- Đạt tốc độ tăng trởng sản xuất bình quân toàn ngành công nghiệp không thấp hơn 12 - 12,5%/năm trên cơ sở đảm bảo hiệu quả
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành để giữ vững và mở rộng thị phần cả trên thị trờng nội địa và quốc tế, chuẩn bị thật tốt cho việc tham gia đầy đủ vào AFTA từ năm 2006
- Đáp ứng kịp thời với khả năng cao nhất nhu cầu của nền kinh tế về những sản phẩn công nghiệp trọng điểm, đáp ứng nhu cầu với giá cả phù hợp sức mua của thị trờng về những mặt hành tiêu dùng thiết yếu ( vải, quần áo, giầy dép, thực phẩm chế biến...)
- Phấn đấu tăng kim ngạch xuất khẩu (dụ kiến tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm công nghiệp đạt bình quân 15- 16%/năm), đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chế biến, sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao
- Tham gia ổn định và phát triển thị trờng trong nớc
Theo bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 5 năm qua, việc lựa chọn các ngành công nghiệp mũi nhọn để phát triển có trọng tâm, trọng điểm và phù hợp với tiềm năng của đất nớc là rất quan trọng.
Tiêu chí để lựa chọn các ngành công nghiệp mũi nhọn có thể là:
- Có lợi thế cạnh tranh: công nghiệp sử dụng nhiều nguồn lao động rẻ và có tay nghề, công nghiệp sử dụng tài nguyên sẵn có, tiềm năng về rừng, biển, nông nghiệp nhiệt đới.
- Có tiềm năng xuất khẩu
- Tạo cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng cho phát triển kinh tế, tạo nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp.
- Có khả năng cho lợi nhuận cao, thu hồi vốn và trả nợ nhanh
- Phục vụ tốt cho việc nâng cao và ổn định đời sống, xã hội của ngời dân. - Công nghiệp có công nghệ cao
Từ các tiêu chí trên, có thể thấy các ngành công nghiệp sau đây đợc xếp vào loại công nghiệp mũi nhọn:
- Công nghiệp năng lợng, bao gồm ngành điện và khai thác dầu khí;
- Công nghiệp nhẹ gồm công nghiệp chế biến nông lâm hải sản, công nghiệp dệt may và da giày, công nghiệp chế tạo hàng tiêu dùng;
- Công nghiệp cơ khí và điện tử (bao gồm cả công nghiệp chế tạo ô tô, tàu thủy);
- Công nghiệp phân bón và hoá dầu;
- Công nghiệp sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng; - Công nghiệp thép và các sản phẩm kim loại.
Công nghiệp dệt may, da giày vốn là thế mạnh của Việt Nam, có tiềm năng xuất khẩu lớn, thu hút đợc nhiều lao động. Vấn đề là cần tăng tốc đầu t với cơ chế hợp lý để nắm bắt thị trờng và tạo giá trị gia tăng lớn hơn trong ngành này.
Mục tiêu chủ yếu 5 năm tới của ngành da giầy là:
- Duy trì tốc độ tăng trởng bình quân 9 - 10%/năm, đến năm 2010 đạt sản lợng 720 triệu đôi giầy dép các loại, kim ngạch xuất khẩu đạt 6,3 tỷ USD
- Phát triển công nghiệp thuộc da, phấn đấu đến năm 2010 đạt sản lợng da thuộc 80 triệu feet vuông.
Trong 5 năm tới, hai ngành dệt may và da giầy sẽ vẫn là hai ngành công nghiệp có vai trò hết sức quan trọng trong việc thu hút lao động và tăng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, các ngành này sẽ phải chịu một áp lực cạnh tranh cực kỳ lớn từ các nớc trong khu vực và Trung Quốc. Vì vậy, Nhà nớc cần tạo mọi điều kiện để ngành phát triển và đạt các mục tiêu đề ra.
Một số định hớng phát triển
Những kết quả đạt đợc trong những năm vừa qua của ngành da- giầy đa tạo ra nhiều tiền đề quan trọng trong khả năng hội nhập cua ngành với khu vực và quốc tế. Tuy nhiên để có đợc tốc độ tăng trởng cao, ổn định trong một thời gian lâu dài, ngành cần phải phát triển các nhân tố đảm bảo phát triển bền vững trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế quốc gia trong phân công tham gia phân công lao động quốc tế dới tác động của quá trình toàn cầu hoá. Trớc hết, chúng ta phải đánh giá đúng xu hớng vận động sản xuất giầy dép trên thế giới, từ đó xây dựng chiến lợc phát triển hợp lý cho cả ngành và từng doanh nghiệp. Trong năm tới sản xuất giầy dép tiếp tục chuyển dịch mạnh từ các nớc công nghiệp phát triển sang các nớc đang phát triển có giá lao động rẻ, châu á sẽ trở thành khu vực sản xuất giầy dép chính của thế giới. Bên cạnh lợi thế về nhân lực rẻ, dồi dào, Việt Nam còn có vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện chính trị ổn định, Chính phủ đã và đang tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các ngành thu hút nhiều lao động và có sản phẩm xuất khẩu. Việc tạo dựng các nhân tố phát triển cho ngành cũng chính là quá trình nâng cao hàm lợng giá trị gia tăng của giầy dép sản xuất tại Việt Nam và tăng tính chủ động của các doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh. Theo hớng này, ngành cần phải đồng thời tiến hành các biện pháp chủ yếu sau:
Từng bớc phát triển sản xuất nguyên liêu, thiết bị trong nớc: Để khắc
phục tình trạng hầu hết nguyên phụ liệu sản xuất phải nhập khẩu, ngành cần phải chú trọng phát triển sản xuất nguyên liệu trong nớc trớc hết chỉ nên tập chung vào một vài nguyên liệu chủ yếu mà ngành sử dụng nh da và giả da. Đây là lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn
chậm nên Chính phủ cần có những cơ chế hỗ trợ về lãi suất vốn vay, mặt bằng, thuế u đãi để thu hút các nhà đầu t. Chúng ta không nên sản xuất lan tràn tất cả loại nguyên phụ liệu dẫn đến không khai thác hết năng lực sản xuất và bị lỗ. Không nên đồng nhất việc sản xuất nguyện liệu trong n- ớc với việc thực hiện toàn bộ các công đoạn xử lý nguyên liệu thô cho tới sản phẩm hoàn chỉnh có thể chúng ta chỉ tiến hành thực hiện một số công đoạn trung gian nếu thấy có lợi hơn. Cũng quan trọng nh vấn đề sản xuất nguyên liệu nói trên, nếu ngành cơ khí nớc ta có khả ngăng sản xuất một số thử nghiệm thì doanh nghiệp sẽ vừa tiết kiệm đợc chi phí đầu t, vừa có khả năng thực hiện đợc các sáng kiến cải tiến công nghệ sản xuất.
Đẩy mạnh công tác dự báo thị trờng và xúc tiến thơng mại : khi
chuyển sang phơng thức tự sản xuất tự lo tiêu thụ, công tác thị trờng là quan trọng nhất, bao gồm nhiều kỹ thuật phức tạp đòi hỏi nhiều chi phí. Bên cạnh các nỗ lực của doanh nghiệp, cần chú trọng nhiều hơn đến công tác xúc tiến thơng mại ở cấp độ quốc gia, ngành sản xuất, vùng sản xuất. Chúng ta cần phải quảng bá khả năng sáng chế giầy dép của cả nớc, cả ngành, của từng trung tâm lớn lớn để tạo nên một hình ảnh đồng bộ đủ lớn và hấp dẫn với khách hàng. Chính phủ cần có các quỹ khuyến khích công tác. Nếu các công tác này thực hiện tốt thì công tác tiếp thị của doanh nghiệp sẽ thuận lợi rất nhiều. Công tác tự báo, thông tin thị trờng cũng cần đợc tăng cờng. Các cơ quan nghiên cứu Chính phủ, các tổ chức xúc tiến thơng mại cần phải cung cấp kịp thời các dự báo về xu hớng tiêu dùng, tình hình thị trờng để các doanh nghiệp có thể lập và điều chỉnh sản xuất, về các chính sách, tập quán thơng mại, lộ trình hội nhập quốc tế của quốc gia là một đòi hỏi cấp thiết của doanh nghiệp hiện nay.
Việc xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm là cần thiết. Đây là một
công việc phải tiến hành liên tục hàng chục năm, chi phí lớn, có nhiều rủi ro, đòi hỏi chúng ta có nhiều cân nhắc kỹ lỡng theo nguồn lực của mình. Vấn đề là ở chỗ chúng ta tham gia vào thị trờng bằng cách nào cho có lợi
nhất, chứ không phải nhất thiết có thơng hiệu riêng cho mình. Trên thực tế, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản là những quốc gia xuất khẩu giầy nhiều thập kỷ nhng hầu nh cha có thơng hiệu giầy dép nào của họ đợc chấp nhận ở thị trờng EU và Mỹ. Để xuất khẩu đợc họ thờng phải ký hợp đồng thuê lại các thơng hiệu ở châu Âu hay ở Mỹ cho các sản phẩm của mình.
Đẩy mạnh đào tạo thợ lành nghề, công nhân kỹ thuật, kỹ s: Hiện
nay ngành da giầy đang sử dụng hơn 400 nghìn lao động nhng toàn ngành cha có một trờng đào tạo chính quy về nghề. Công nhân đợc đào tạo chủ yếu theo lối kèm cặp ngay tại xí nghiệp sau khi đợc tuyển dụng. Nếu tình trạng này tiếp tục tồn tại, ngành sẽ thiếu nhân lực có khả năng ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào quản lý và sản xuất, thiếu đội ngũ cán bộ thiết kế triển khai mẫu mốt theo thị hiếu ngày càng đa dạng của khách hàng dẫn đến khả năng cạnh tranh kém so với các nớc khác. Để cải thiện nhanh đợc thực trạng này, đề nghị nhà nớc hỗ trợ đề ngành có đợc một trung tâm, tr- ờng đào tạo chính quy, làm tiền đề cho chiến lợc phát triển nguồn nhân lực lâu dài của ngành.
Tiếp tục tạo môi trờng sản xuất, kinh doanh thuận lợi: Trớc hết là
hệ thống chính sách pháp luật có ảnh hởng trực tiếp đến ngành: chính sách lao động, chính sách thuế. Ngành da giầy sử dụng nhiều lao động, chịu tác động rất lớn bởi các thay đổi chính sách lao động nhất là khi phần lớn sản xuất vẫn còn gia công có tính thời vụ cao. Ví dụ: mức lơng tối thiểu đ- ợc điều chỉnh từ 180 nghìn đồng/ngời/tháng lên 210 nghìn đồng /ng- ời/tháng và hiện tại là 290 nghìn đồng đã làm tăng các chi phí liên quan đến lơng của doanh nghiệp ; các khoản nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế doanh nghiệp phải trả tăng 16,7%…
Sự khác biệt về thời gian làm thêm quy định của luật lao động nớc ta với các tiêu chuẩn quốc tế mà khách hàng áp dụng cũng tạo ra khó khăn đối với doanh nghiệp .Trong khi các doanh nghiệp trong nớc phải đóng mức thuế thu nhập doanh nghiệp 32% thì doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ phải đóng
25% Nhà n… ớc cần phải điều chỉnh lại các luật,chính sách phù hợp với trình độ phát triển và khả năng thực hiện của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp da -giầy nói riêng. Chủ trơng khuyến khích đầu t nớc ngoài là rất đúng và cần thiết, song các chính sách phải bình đẳng giữa doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế để tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh.
Kế hoạch 5 năm (2000- 2005) đã sắp khép lại với những kết quả sản xuất kinh doanh tích cực, những năm sau đang mở ra với cơ hội và thách thức cho ngành da- giầy Việt Nam. Bên cạnh những nỗ lực của mỗi doanh nghiệp, của mỗi ngành, sự giúp đỡ kịp thời của Nhà nớc chắc chắn sẽ tiếp tục chắp cánh cho ngành hội nhập khu vực và thế giới với những tầm cao mới.
Kết luận
Qua những kết quả phân tích trên ta đã thấy đợc phần nào hiệu quả sản xuất của ngành giầy dép cũng nh đánh giá tác động của các nhân tố tới mức độ phi hiệu quả của ngành. Vì ngành giầy dép có năng suất và hiệu quả chung không cao do đặc thù sử dụng lao động phổ thông là chủ yếu nên phần không hiệu quả đợc quan tâm khá nhiều. Trên cơ sở tính toán hiệu quả kỹ thuật chung của toàn ngành trong cả thời kỳ phân tích, đa ra một số nhân tố ảnh hởng tới tính không hiệu quả của ngành giầy dép và hiệu quả gộp với ngành dệt may, luận văn đã phần nào mô tả đợc bức tranh sản xuất của ngành giầy dép. Đó là hình ảnh của một ngành có nhiều tiềm năng, đặc biệt trong xuất khẩu nhng cha khai thác hết lợi thế của mình. Bên cạnh những thuận lợi, ngành còn gặp nhiều khó khăn do thiếu nguyên liệu, thiếu kỹ thuật và quan trọng hơn nhiều doanh nghiệp chỉ là một bộ phận trong khâu gia công các sản phẩm của nớc ngoài nên giá trị gia tăng thực của ngành không cao. Cũng nh nhiều ngành có sản phẩm xuất khẩu khác, giầy dép Việt Nam mới chỉ dừng lại ở những sản phẩm cấp thấp, thiếu thơng hiệu và mẫu mã cha phong phú nên khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới thấp. Các nớc nhập khẩu giầy dép của Việt Nam khá nhiều trong đó quan trọng nhất là thị trờng EU, nhng tại thời điểm này, giầy dép của chúng ta đang bị kiện bán phá giá và chơng trình u đãi thuế quan xuất khẩu (GSP) sẽ không còn. Đó là một khó khăn lớn đối với ngành nên hơn bao giờ hết hiệu quả hoạt động đợc đánh giá nhiều nhất. Sản xuất nh thế nào để tận dụng hết nguồn lực, phát huy mọi tiềm năng đa sản phẩm đến với ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc là mục tiêu chủ yếu trong giai đoạn này. “ Vận động cho thế giới biết”, đó là ý kiến của một giám đốc doanh nghiệp giầy da lớn, và để làm đợc điều đó ngành phải nỗ lực rất nhiều trong sản xuất, đẩy mạnh đầu t công nghệ mới để nâng cao chất l- ợng sản phẩm, năng suất lao động và chú trọng đến khâu thiết kế, phát triển thị trờng. Có làm đợc những điều đó. ngành giầy dép mới trở thành chỗ dựa vững chắc xuất khẩu Việt Nam.