II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đồi với ngời thứ ba ở Công ty bảo
3. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất.
Chúng ta không nói lại ở đây tầm quan trọng của công tác đề phòng và hạn chế tổn thất.
Bởi lẽ ai cũng biết, giao thông vận tải nói riêng và giao thông đờng bộ nói chung là vô cùng quan trọng đồi với sự sinh tồn của mỗi ngời và toàn xã hội. Đề phòng và hạn chế tổn thất do tai nạn giao thông gây ra là mối quan tâm của mọi nhà, mọi ngời.
- Do vậy, hơn lúc nào hết bảo hiểm Bắc Ninh cần đề xuất kiến nghị với các ngành, giao thông vận tải, cảnh sát giao thông sửa sang lại đờng xá cầu cống, tuy nhiên vấn đề này đòi hỏi phải có thời gian.
- Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm thì không thể không đề cập đến việc đề phòng và hạn chế tổn thất đặc biệt trong lĩnh vực giao thông vận tải. Tất nhiên chi để thựchiện làm việc lấy từ nguồn phí các chủ xe
đóng góp là chính. Nhng hiện nay nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới lại đợc bảo hiểm ở nhiều công ty bảo hiểm khác nhau trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Vậy ai sẽ là ngời gánh vác trách nhiệm thực hiện công tác đề phòng hạn chế tai nạn này? Nguồn kinh phí thực hiện lấy từ đâu? Thiết nghĩ trong trờng hợp này Chính phủ cần thiết lập một mối quan hệ chặt chẽ giữa các công ty bảo hiểm tại Việt Nam với Bộ giao thông vận tải. Hàng năm các công ty bảo hiểm sẽ phải trích một tỷ lệ phí nhất định trên doanh thu phí để hình thành một quỹ tập trung gọi là quỹ đề phòng và hạn chế tổn thất và quỹ này sẽ do Bộ giao thông vận tải quản lý. Bộ giao thông sẽ giao cho các sở giao thông công chính tổ chức thực hiện cho phù hợp với yêu cầu của địa bàn mỗi tỉnh.
- Bên cạnh những biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất Công ty đã làm: xây dựng các biển báo, pano, ap phích thi tay lái gỏi hay tổ chức…
tuần lễ an toàn giao thông, việc thay thế sử dụng giấy phép lu hành xe bởi " tem kiểm định an toàn kỹ thuật" của xe cơ giới là một trong các biện pháp đáng quan tâm. Nên chăng trong thời gianm tới "tem kiểm định an toàn kỹ thuật" sẽ đợc sử dụng rộng khắp hơn không chỉ trên địa bàn Bắc Ninh mà ở tất cả mọi nơi.
- Trong trờng hợp lái xe gây tai nạn bỏ chạy hoặc chủ xe cha tham gia bảo hiểm mà họ lại không có khả năng giải quyết trách nhiệm của mình. Đặc biệt là thiệt hại về con ngời, khi đó ai sẽ chịu trách nhiệm trớc nạn nhân xấu số này? Nên chăng với những trờng hợp nh vậy bảo hiểm vẫn có thể giải quyết bồi thờng theo đúng chế độ bảo hiểm bằng chính sách bảo trợ bởi những xe đang hoạt động vẫn chịu sự quản lý của bảo hiểm.
- Trong trờng hợp tai nạn xảy ra không phải do lỗi của chủ xe cũng không phải do lỗi cố ý của nạn nhân mà do sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ: nh xe đang chạy bị nổ nồi hơi gây ra tai nạn hoặc xe bị nổ lốp lái xe không thể điều khiển đợc, đơng nhiên sẽ không phát sinh trách
nhiệm dân sự. Do vậy sẽ không phát sinh trách nhiệm bồi thờng của bảo hiểm. Nhng thực tế chủ lái xe vẫn mẫn một khoản chi phí lớn để giải quyết hoà giải nên chăng Nhà nớc cần sớm ban hành bộ luật trách nhiệm dân sự giúp cho việc giải quyết theo luật đúng hơn.
Trên đây là một số biện pháp khắc phục các hạn chế và mở rộng quy mô nâng cao hiệu quả hoạt động của bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba ở Bảo việt Bắc Ninh. Những biện pháp đó đợc đa ra dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn triển khai nghiệp vụ tại Công ty. Tuy nhiên việc áp dụng các biện pháp đó là hoàn toàn phù hợp với điều kiện và khả năng của Công ty, đòi hỏi các ngành các cấp có liên quan cùng hỗ trợ để nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới ngày càng có hiệu quả hơn.
Kết luận
Việc đi lại của ngời dân, việc chuyên chở hàng hoá là một nhu…
cầu khách quan giống nh con ngời ta cần ăn ở học hành. Từ khi chúng ta thực hiện quá trình đổi mới đất nớc, với cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghiã đã làm cho nền kinh tế tăng trởng, sản xuất hàng hoá phát triển, dẫn đến trị số tuyệt đồi của phơng tiện cơ giới tăng không ngừng cả về vận chuyển hành khách và hàng hoá.
Cùng với sự tăng trởng đó số vụ tai nạn cũng ngày một tăng lên đã làm cho thiệt hại về ngời và của cũng không ngừng tăng trong những năm gần đây, do đó nó đã tác động tới rất nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội nớc ta. Vì vậy việc thực hiện bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba sẽ đảm bảo ổn định cuộc sống cho toàn xã hội, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển đất nớc. Đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội thể hiện vai trò của nhà nớc đối với mọi ngời. Do đó việc nghiên cứu xây dựng và tiến hành tốt hơn nữa bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ ba không những nó đảm bảo an toàn xã hôi, đảm bảo an toàn cho mọi ngời mà còn là chế độ bảo hiểm mà nhà nớc cần có những hớng chỉ đạo đúng đắn hơn trong thời gian tới để các công ty bảo hiểm có điều kiện ngày càng hoàn thiện hơn nghiệp vụ này.
Trong khuôn khổ chuyên đề có hạn tôi mới chỉ nêu lên thực trạng của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự ở Công ty Bảo hiểm Bắc Ninh và đa ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện nghiệp vụ này trong thời gian tới. Trong quá trình tìm hiểu và phân tích do khả năng và thời gian có hạn nên tôi cha thể đi sâu phân tích kỹ, tôi mong có dịp đi sâu nghiên cứu vào nội dung của nghiệp vụ.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn thầy Nguyễn Cao Thờng cùng các anh chị phòng nghiệp vụ 2 của Công ty baỏ hiểm Bắc Ninh đã giúp tôi hoàn thành tốt chuyên đề này.
Biểu phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới (2003) TT Loại xe Phí bảo hiểm (đ)
1 Mô tô 2 bánh - Từ 50cm3 trở xuống 55.000 Trên 50 cm3 60.000 2 Xe chở ngời - Từ 06 - 25 chỗ ngồi 473.000 – 2.046.000 - Trên 25 chỗ ngồi 1.806.000+20.000x(số chỗ-25) Ch- a có thuế VAT - Dới 06 chỗ ngồi 385.000 3 Xe tải - Dới 3 tấn 418.000 - Từ 03 - 08 tấn 814.000 Trên 8 tấn 1.122.000 4 Xe và chở ngời vừa chở hàng 517.000
5 Xe buýt Tính bằng phí BH của xe không kinh doanh cùng chỗ ngồi quy định (mục 2)
6 Rơ moóc 30% phí BH của xe kéo rơmoóc đó 7 Xe có thiết bị đặc biệt chuyên dùng nh