II. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung, dài hạn
4. Tài sản thế chấp
Tài sản thế chấp là sự bảo đảm cho khoản vay, ngân hàng chỉ nên coi đó là cam kết sẽ trả nợ chứ kông phải là nguồn trả nợ. Ngân hàng cần có sự thẩm định kĩ càng đối với tài sản thế chấp cả về giá trị thị trờng và tính pháp lí để tránh tình trạng các doanh nghiệp dùng một loại tài sản đi thế chấp và vay vốn ở nhiều ngân hàng khác nhau hoặc tài sản có giá trị thấp hơn so với giá trị trên giấy tờ. Tuy nhiên các thủ tục phải nhanh chóng tránh sự phiền hà. Hiện nay các doanh nghiệp đang phàn nàn rất nhiều về thủ tục công chứng quá phức tạp tốn thời gian (công chứng phải rà từng chữ trong văn bản cầm cố thế chấp, bảo lãnh ). Ngân hàng cần có sự kết hợp với phòng công chứng để giảm bới một số thủ tục, thời gian và chi phí giao dịch.
Nh ta đã biết trong chơng II một trong ba nguyên tắc cơ bản của tín dụng là “ vốn vay phải đợc đảm bảo bằng giá trị vật t hàng hoá tơng đơng” và cũng nh đã trình bày trong chơng II “ một khi cả ba nguyên tắc ấy hoặc một trong ba nguyên tắc bị coi nhẹ, hoặc quá nhấn mạnh nguyên tắc này, tuỳ tiện với nguyên tắc kia” thì sớm muộn cũng dẫn đến phá vỡ quan hệ tín dụng .
Bớc vào nền kinh tế thị trờng, thời gian gần đây, về nguyên tắc tín dụng, dờng nh ngời ta quá nhấn mạnh đến nguyên tắc “ thế chấp, cầm cố” do nguyên tắc “ giá trị vật t hàng hoá tơng đơng đảm bảo” qui định, quá lơ là hai nguyên tắc cấu thành cơ bản khác. Nh vậy là không ổn. Và thực tế do thiên lệch trong quan niệm về cầm cố, thế chấp một mặt đã làm méo mó, xói mòn ba nguyên tắc tín dụng, mặt khác các tổ chức tín dụng đã trở thành các tiệm cầm đồ ngày càng nhiều đồ giả, mà với đồ thật dù đã chất thành “núi thế chấp”, tín dụng vẫn trắng tay không có cách nào và bao giờ thu lại đợc vốn. Phải chăng cùng chung điều kiện kinh tế thị trờng trên lãnh thổ Việt Nam, một số chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đang cạnh tranh thành đạt nh thế nào trong hoạt động huy động và cho vay, có thể thực tiễn đó đang cho lời giải vận dụng, chấp hành các nguyên tắc tín dụng nh thế nào là cần thiết và có ý nghĩa nhất.
Ngân hàng cần lập quĩ dự phòng để bù đắp thiệt hại do hoạt động tín dụng gây nên. Quĩ này có vai trò tích cực trong việc hạn chế các thiệt hại xảy ra rủi ro giúo ngân hàng ổn định hoạt động bảo tồn và phát triển nguồn vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng là rất lớn, chính vì vậy ngân hàng cần nghiêm chỉnh thực hiện dúng qui định của Chính Phủ về lập quĩ. Hiện nay theo nghị định số 166/1999/NĐ - CP về chế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng thì lợi nhuận của các ngân hàng sau khi nộp thuế doanh nghiệp, trích lập quĩ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, bù lỗ năm trớc, nộp tiền thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc, trừ tiền phạt vi phạm pháp luất sẽ đợc trích 10% trong số còn lại để lập quĩ dự phòng tài chính( nhng số d của quỹ không quá 25% số vốn điều lệ của tổ chức tín dụng ). Quĩ dự phòng tài chính dùng để bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã đợc bù đắp bằng tiền bồi thờng của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phòng trích lập trong chi phí.
6. Thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, tích cực tìm kiếm khia thác khách hàng.
Chiến lợc khách hàng tức là làm marketing ngân hàng, đây là hình thức quan trọng trong giai đoạn hiện nay đối với các ngân hàng. Qua đó có thể giữ đợc khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng lớn làm ăn có hiệu quả. Nếu thu hút đợc nhiều khách hàng đến với ngân hàng thì ngân hàng có nhiều cơ hội đầu t hơn, hoạt động tín dụng càng đợc mở rộng. Vì vậy các ngân hàng cần đẩy mạnh công tác khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng. Các ngân hàng hớng dẫn khách hàng giải quyết thủ tục vay vốn một cách nhanh gọn, nhng bảo đảm tốt quy trình thẩm định. Tăng cờng quan hệ với các Tổng công ty để tạo điều kiện cho quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các thành viên của Tổng công ty. Chủ động bố trí nguồn vốn lớn bao gồm cả nội tệ và ngoại tệ để đầu t cho ngành,các Tổng công ty, các dự án có vị trí chiến lợc đối với nền kinh tế nh :Bu chính viễn thông, điệnlực, than, dầu khí...
Nghiên cứu xây dựng mục tiêu, kế hoạch đầu t trung, dài hạn theo chiến l- ợc khách hàng. Tăng cờng công tác tiếp thị, tìm kiếm các tổ chức kinh tế và cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn đi đôi với t vấn đầu t để chủ độngcho quan hệ tín dụng và khai thác khách hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn trung, dài hạn. Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng bằng một chính sách lãi
suất, phí dịch vụ thấp, có khả năng cạnh tranh đợc với các ngân hàng khác, luôn coi lợi ích của khách hàng chính klà lợi ích của bản thân ngân hàng. Thực hiện chính sách u đãi lãi suất phí dịch vụ cho những khách hàng thực hiện giao dịch trọn gói với ngân hàng bao gồm từ khâu vay vốn kinh doanh ngoại tệ đến khâu thanh toán xuất nhập khẩu và chuyển tiền. Ngân hàng phải chủ động đặt quan hệ với khách hàng làm ăn có hiệu quả chứ không phải bị động ngồi chờ khách hàng đến gõ cửa xin vay, nếu không sẽ bỏ phí những cơ hội đầu t lớn đem lại lợi nhuận cao cho kinh doanh ngân hàng.
7. Xử lí khoản nợ quá hạn.
Để nâng cao chất lợng tín dụng trung, dài hạn thì vấn đề quan trọng là phải xử lí các khoản nợ, gia hạn để giúp các ngân hàng giải quyết nguồn vốn đang bị ứ đọng.
Trớc tiên, phải tiến hành rà soát lại các khoản nợ quá hạn, xác định nguyên nhân của nó và đa ra các biện pháp xử lí kịp thời. Đối với các đơn vị kinh tế vẫn có khả năng phục hồi sản xuất thì cần tạo cho họ cơ hội làm ăn để trả nợ ngân hàng. Trong trờng hợp này ngân hàng nên làm thủ tục gia hạn nợ hoặc điều chỉnh hợp đồng. Nếu nợ quá hạn là do hàng hoá của khách hàng bị ứ đọng, chậm tiêu thụ ngân hàng có thể giúp doanh nghiệp phát triển mạng lới tiêu thụ, tăng cờng chiến dịch quảng cáo, khuyếch trơng sản phẩm ... Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích thì ngân hàng phải có biện pháp thu hồi lại vốn ngay. Đối với khách hàng có biểu hiện chây lì, lừa đảo thì kiên quyết chuyển hồ sơ xin vay khách hàng sang cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phối hợp giải quyết. Bên cạnh việc xử lí nợ quá hạn, ngân hàng cần quan tâm đến biện pháp hạn chế phát sing nợ quá hạn. Do vậy, cán bộ tín dụng luôn phải theo dõi các khoản vay và khi phát hiện khoản vay có vấn đề thì tuỳ vào từng trờng hợp mà ngân hàng có biện pháp giúp đỡ khách hàng hoặc có thể khôi phục năng lực tài chính của khách hàng...
Bên cạnh đó ngân hàng cũng cần phải tổ chức phân loại khách hàng một cách thờng xuyên để có biện pháp mở rộng thị phần trong kinh doanh tiền tệ thông qua các sản phẩm của ngân hàng và nâng cao chất lợng dịch vụ, mở rộng quan hệ với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vì đặc điểm sản xuất kinh doanh của thành phần này năng động, nhạy bén, thích ứng nhanh với cơ chế thị trờng,dộ máy sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, hiệu quả kinh tế luôn gắn liền với lợi ích của từng ngời nên họ liên tiếp tìm ra các biện pháp giảm chi phí lu thông, tìm kiếm mặt
hàng mới, mẫu mã phong phú, chủng loại đa dạng. Đây cũng là nhân tố hấp dẫn với qui luật cạnh tranh trên thị trờng cũng nh đối với ngân hàng khi xem xét khả năng vay vốn của doanh nghiệp. Vì vậy mở rộng tín dụng đối với thành phần kinh tế này không những bảo đảm vững chắc góp phần vào việc tăng trởng nền kinh tế mà còn bảo đảm hệ số an toàn vốn cho ngân hàng.
8. Lãi suất cho vay .
Lãi suất cho vay là vấn đề không chỉ ngân hàng quan tâm mà các chủ thế kinh doanh luôn chú ý, là điểm hội tụ của nhiều mối quan hệ, liên quan đến lợi ích vật chất của các bên. Lãi suất cho vay phụ thuộc vào nhều yếu tố kinh tế khác nhau nên để đa ra mức lãi suất mới cần phải thay đổi nhiều yếu tố khác. hiện nay ngân hàng công thơng Đống Đa thực thi mức lãi suất dựa trên khung lãi suất do ngân hàng công thơng Việt Nam qui định. Ngân hàng đã thực hiện mức lãi suất linh hoạt cho từng khách hang nh ng vẫn còn sự phân biệt đối với kinh tế ngoaì quốc doanh. Điều này gây cản trở khách hàng ngoài quốc doanh đến với ngân hàng. Trớc tình hình ứ đọng vốn nhiều nh vậy, ngân hàng nên mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh thông qua việc đa ra một mức lãi suất “mềm” hơn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này có thể vay vốn của ngân hàng và sử dụng vốn để kinh doanh có lãi.
Ngân hàng cần áp dụng lãi suất linh hoạt theo mức vay vốn. Để khuyến khích khách hàng vay vốn, ngân hàng nên đa ra mức lãi suất linh hoạt theo lợng vốn vay của khách hàng, những khoản vay với khối lợng lớn nên áp dụng mức lãi suất thấp hơn.
9. Thiết lập trung tâm thông tin và t vấn đầu t .
Vấn đề của các ngân hàng thơng mại hiện nay trong việc nâng cao chất l- ợng tín dụng trung, dài hạn là khâu thông tin và xử lí thông tin của doanh nghiệp. Tại các ngân hàng nớc ngoài thông tin về các doanh nghiệp đợc dữ trữ đầy đủ tại các ngân hàng “mẹ”. Do đó các chi nhánh khi cần xử lí thông tin chỉ cần lấy từ các ngân hàng “mẹ”. Khoản cho vay ra sao, giá trị nh thế nào, do từng cấp thẩm quyền quyết định và chịu trách nhiệm. Vì vậy, trong khi các ngân hàng thơng mại Việt Nam lúng túng thì các ngân hàng nớc ngoài cho vay trung, dài hạn với tỉ trọng cao mà không có rủi ro.
Việc thành lập phòng thông tin và t vấn đầu t của ngân hàng sẽ phần nào gỡ rói cho ngân hàng. Đây sẽ là thông tin tổn hợp bao quát toàn bộ vấn đề thông tin
để đồng thời thực hiện các nhiệm vụ đặt ra ở phần “ cải tiến quy trình cho vay” và “nâng cao chất lợng thẩm định”. Xa hơn nữa, phòng này sẽ có thể t vấn giúp đỡ khách hàng trong việc tìm và xây dựng dự án đầu t . Nh vậy phòng thông tin t vấn đầu t có tác dụng nâng cao chất lợng tín dụng trung, dài hạn.
III. Một số kiến nghị.
1. Kiến nghị với ngân hàng công thơng Việt Nam .
Với vai trò là cơ quan chỉ đạo trực tiếp hoạt động của ngân hàng công thơng Đống Đa, ngân hàng công thơng Việt Nam cần có nhng hớng dẫn cụ thể hoạt động của ngân hàng công thơng Đống Đa, ngân hàng công thơng Việt Nam cần thực hiện các công việc sau.
+ Chỉ đạo hớng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trơng, chính sách của Chính Phủ và của ngành. Hiện nay để hoàn thiện môi trờng pháp lí tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng, Chính Phủ thờng xuyên đa ra những nghị định để chỉ đạo hoạt động của ngân hàng. Nên sau khi các văn bản pháp luật này ra đời ngân hàng công thơng Việt Nam nên có văn bản hớng dẫn cụ thể việc thực hiện đến từng chi nhánh, giải toả kịp thời những vớng mắc để nâng cao hiệu quả hoạt động.
+ Các văn bản hớng dẫn do ngân hàng công thơng ban hành cần phải nghiên cứu một cách cẩn thận hơn trớc khi công bố gây khó khăn hoặc vô tình tạo nên sự cạnh tranh không bình đẳng giữa các ngân hàng thơng mại.
Ví dụ nh quyết định 35/QĐ - HĐBT ngày 25/5/1998 của chủ tịch hội đồng quản trị ngân hàng công thơng Việt Nam qui định u đãi về lãi suất cho vay (giảm 15% so với lãi suất thờng) và mức phí dịch vụ, điều kiện vay vốn, về kí quĩ và u đãi đầu t khác đối với khách hàng là Tổng công ty Nhà nớc thành lập theo quyết định 90 – 91 có d nợ cao. Điều này khiến cho các đơn vị thành viên của công ty tập trung về nhờ Tổng công ty vay vốn để hởng chế độ u đãi. Điều này làm khó khăn cho ngân hàng trong việc quản lí và sử dụng vốn vay.
Và một chế độ u đãi nữa cũng gây khó khăn cho ngân hàng là việc phân biệt u đãi lãi suất với khách hàng của các ngân hàng có tổng d nợ khác nhau : - Các ngân hàng có tổng d nợ dới 100 tỉ thì khách hàng có d nợ từ 5 tỉ trở lên sẽ đ- ợc hởng lãi suất u đãi, giảm lãi suất cho vay.
- Các ngân hàng có tổng d nợ cho vay từ 100 – 200 tỉ khách hàng d nợ từ 7 tỉ trở lên đợc hởng lãi suất u đãi.
- Còn các ngân hàng có tổng d nợ lớn hơn 200 tỉ thì khách hàng có d nợ trên 10 tỉ mới đợc hởng lãi suất u đãi.
Do khách hàng đợc tự do lựa họn ngân hàng nên các khách hàng có số d nợ thấp sẽ bỏ các ngân hàng dang giao dịch để đến với ngân hàng có tổng d nợ thấp để hởng lãi suất u đãi. Điều này tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng .
Phạm vi quyết định món vay của ngân hàng công thơng Đống Đa cũng gây ra sự phân biệt đối với các thành phần kinh tế .
. Đối với thành viên Tổng công ty, đợc cho vay nhiều nhất là 20 tỉ đồng cho một dự án .
. Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì mức quyết định là 5 tỉ đồng cho một dự án.
Mức phán quyết này thể hiện một sự phân biệt đối xử rất rõ ràng giữa kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh. Với mức phán quyết 5 tỉ thì khách hàng ngoài quốc doanh có muốn vay nhiều sẽ rất phiền hà, mất thời gian. Qui định này gần nh là một sự thu hẹp đối với cho vay ngoài quốc doanh.
+ Ngân hàng công thơng Việt Nam cũng nên tạo một sự tự chủ hơn nữa cho các ngân hàng thơng mại, có thể bỏ bới một số chỉ tiêu kế hoạch hoặc mở rộng phạm vi quyết định cho giám đốc ngân hàng thơng mại. Chỉ tiêu vốn điều hoà nộp lên ngân hàng công thơng Việt Nam mặc dù có mặt rất tốt là giúp ngân hàng công th- ơng san sẽ hỗ trợ vốn cho các ngân hàng khác nhng chính nó lại làm triệt tiêu động lực kinh doanh. Ngân hàng công thơng Đống Đa mặc dù không cho vay đợc nhiều nhng vẫn có lãi vì một lợng vốn lớn điều chuyển lên ngân hàng công thơng Việt Nam vẫn đợc hởng lãi. Nh vậy, rõ ràng là ngân hàng công thơng Đống Đa cũng không cần thiết phải tìm kiếm khách hàng để cho vay va cũng khong lo bị thua lỗ vì vốn thừa cứ đem nộp lên cấp trên. Chỉ tiêu vốn điều hoà trở thàh sự bao cấp của ngân hàng công thơng Việt Nam cho các ngân hàng chi nhánh và tất nhiên đã là bao câpớ thờng kém hiệu quả. Thiết nghĩ rằng chỉ tiêu này cũng nên đợc duy