III) Thực trạng về đảm bảo an toàn tín dụng đốivới các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công
3) Sử dụng các đảm bảo tín dụng:
3.4. Hình thức cầm cố tài sản:
Theo quy định số 217/QĐ - NH1 ngày 17/8/1999 của Thống đốc ngân hàng nhà nớc quy định cầm cố tài sản trong trờng hợp bên nhận cầm cố chỉ giữ giấy tờ về quyền sở hữu tài sản của bên cầm cố mà không giữ tài sản và đợc thực nh qui định đối với thế chấp tài sản.
Dịch vụ cầm cố tài sản thực hiện theo quy chế về dịch vụ cầm cố tài sản thực hiện theo quy chế về dịch vụ cầm cố ban hành theo quyết định số 185/QĐ-NH5 ngày 6/9/1997 của Thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam. Ngân hàng công thơng có bổ sung thêm một số điểm. Đối với tài sản cầm cố là các chứng từ có giá trị cầm cố các loại cụ thể sau: trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nớc, kỳ phiếu, thẻ tiết kiệm của các NHTM quốc doanh. Các loại chứng từ có giá trị nói trên đang còn trong thời hạn thanh toán và phải có xác nhận của ngời có thẩm quyền của đơn vị phát hành.
Lãi suất cầm cố do giám đốc chi nhánh ngân hàng cho vay quyết định phù hợp với lãi suất thị trờng ở địa phơng và mức chi phí bảo quản vật cầm cố nhng không thấp hơn mức lãi suất cho vay ngắn hạn cùng kỳ. Đối với NHCT Đống Đa, để thuận tiện cho ngân hàng trong việc định hớng quyền rút tiền trong trờng hợp khách hàng không trả đợc nợ, ngân hàng chỉ nhận cầm cố các chứng từ có giá của những khách hàng có hộ khẩu thờng trú trên địa bàn 5 quận nội thành.
Ngân hàng áp dụng mức cho vay phù hợp tuỳ theo, mức độ ổn định giá trị của từng loại tài sản cầm cố (tỷ lệ cho vay của sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu kho bạc là 80%, vàng bạc ngoại tệ là 70%, những vật dụng có giá không ổn định (50-60%) ngoài ra ngân hàng còn dự định sẽ áp dụng hình thức cho vay cầm cố kho hàng, đại diện của ngân hàng đã cùng bên vay đến tận nơi xem xét, kiểm hàng, đại diện của ngân hàng đã cùng bên vay đến tận nơi xem xét, kiểm tra chất lợng hàng hoá, xác định giá trị của kho hàng trên cơ sở hoá đơn, hợp đồng mua bán, mọi chi tiết đợc ghi cụ thể trong văn bản giám định. Nếu kho hàng có đầy đủ tiêu chuẩn để có thể cầm cố thì khách hàng phải đa toàn bộ số hàng đến kho của ngân hàng, ngân hàng sẽ nhận và làm phiếu nhập kho. Mọi chi phí liên quan do bên vay chịu. Trong thời gian cầm cố, để thuận lợi cho công việc kinh doanh của khách hàng, ngân hàng sẽ cho phép ngời đi vay xuất kho sử dụng lợng hàng hoá tơng đơng với số tiền khách hàng đã trả nợ ngân hàng.
Nếu đến hạn trả nợ (kể cả gia hạn nợ nếu có) mà ngời có tài sản cầm cố không trả đợc nợ thì ngân hàng có quyền bán vật cầm cố để thu hồi nợ. Tuy nhiên, vĩ mỗi một khách hàng khi mang tài sản của mình đến cầm cố, họ hiểu về giá cả của thị trờng triêu thụ những tài sản này, do vậy khi khách hàng gặp khó khăn cha trả đợc nợ mà phải bán vật cầm cố đi thì ngân hàng nên phối hợp với khách hàng để bán vật cầm cố đó với giá thị trờng, vừa thu hồi gốc và lãi vừa tạo điều kiện cho khách hàng nhận lại số tiền thừa nếu có.
Nh vậy ngân hàng mới bảo đảm an toàn vốn trong mối quan hệ chặt chẽ, gây đợc lòng tin và giữ đợc mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
Trên đây là 1 số giải pháp để an toàn vốn tín dụng đối với lĩnh vực kinh tế ngoài quốc doanh mà Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã áp dụng có hiệu
thể cán bộ ngân hàng trong việc tăng trởng kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng, trong nền kinh tế thị trờng nói chung. Cho đến nay chi nhánh NHCT Đống Đa đã ngày càng khẳng định chủ trơng mở rộng cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là vô cùng đúng đắn và cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Thể hiện ngân hàng ngày càng nhạy bén trong việc thay đổi cơ cấu tín dụng cải tiến và mở rộng nhiều hình thức cho vay gắn với an toàn vốn, đa tín dụng ngân hàng đến với tất cả các tụ điểm dân c, các trung tâm buôn bán. Thị trờng đầu ra của ngân hàng đợc mở rộng với chất lợng tín dụng ngày càng cao giúp cho ngân hàng tăng lợi nhuận, đóng góp vào ngân sách nhà nớc và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.
IV. Đánh giá hoạt động tín dụng và các biện pháp bảo đảm an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh đa áp