5. Kết cấu của đề tài:
3.3. Một số kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng đối vói DNV&N
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc.
Thứ nhất, Nhà nớc cần hoàn thiện môi trờng pháp lí cho các DNV&N. Nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp ra đời và hoạt động ngày càng nhiều và phức tạp. Nhà nớc và các ban ngành cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là Luật doanh nghiệp để khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đúng pháp luật và hiệu quả. Ban hành các chính sách hỗ trợ, bảo vệ, khuyến khích DNV&N phát triển.
Bên cạnh đó, Nhà nớc cần ban hành các văn bản pháp luật, hớng dẫn các thủ tục về cấp chứng th, sở hữu tài sản, để tạo điều kiện cho các DNV&N thực hiện việc thế chấp tài sản vay vốn Ngân hàng một cách nhanh chóng. Ban hành các văn bản dới luật hớng dẫn việc thực hiện xử lí, phát mại tài sản thế chấp. Có nh vậy mới khuyến khích các Ngân hàng mở rộng cho vay DNV&N.
Thứ hai, Nhà nớc cần sớm thành lập cơ quan định giá tài sản. Hiện nay, các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNV&N rất khó khăn trong việc đủ điều kiện thế chấp tài sản để vay vốn Ngân hàng. Một mặt, tài sản của các DNV&N không đủ giá trị để có thể thế chấp cho khoản vay, mặt khác họ cũng phàn nàn rất nhiều về việc các Ngân hàng định giá thấp tài sản của họ thấp hơn giá thị trờng, gây khó khăn cho quá trình trình duyệt vay vốn. Nguyên nhân là do tâm lí kinh doanh của ngành Ngân hàng vốn có ý chủ quan định giá tài sản của khách hàng thấp, hơn nữa việc định giá cũng nh căn cứ định giá của các Ngân hàng là không thống nhất.
Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải có cơ quan định giá để sớm thống nhất việc định giá tài sản thế chấp, tạo điều kiện cho các DNV&N tiếp xúc vốn tín dụng Ngân hàng.
Thứ ba, Nhà nớc phải sớm thi hành biện pháp quản lí tài chính của các doanh nghiệp thông qua việc mở tài khoản tại các Ngân hàng. Có nh vậy thì tình hình tài chính của các doanh nghiệp mới đợc cải thiện, lành mạnh hoá. Từ đó giúp các Ngân hàng thuận tiện trong việc thẩm định cho vay đối với DNV&N.
Thứ t, Nhà nớc cần kết hợp chặt chẽ hơn nữa với NHNN trong việc phát triển các Quỹ tín dụng cho DNV&N hay các Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNV&N. Thực trạng chung là cac DNV&N vốn ít, trình độ công nghệ lạc hậu, trình độ quản lí lại thấp kém. Điều này hạn chế rất lớn đến khả năng tiếp cận vốn Ngân hàng của DNV&N. Theo kinh nghiệm của nhiều nớc, phải có sự can thiệp của Nhà nớc trong việc hỗ trợ các DNV&N trong công tác huy động vốn cho sản xuất kinh doanh thông qua việc thành lập Quỹ đầu t phát triển DNV&N và Quỹ bảo lãnh tín dụng đối với DNV&N.
Chính phủ có cơ chế hỗ trợ tài chính cho các tỉnh, thành phố để sớm thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNV&N theo quyết định số 192/2001/QĐ - TTg và Nghị quyết số 02/2003NQ - CP.
Các quỹ này ra đời và hoạt động là một biện pháp của Nhà nớc thực hiện chính sách hỗ trợ giúp các DNV&N tháo gỡ khó khăn vớng mắc về các vấn đề đòi hỏi phải có đủ giá trị tài sản thế chấp. Thông qua quỹ bảo lãnh, các DNV&N Việt Nam có thể tiếp cận vốn tín dụng, tạo điều kiện cho các Ngân hàng phát huy thế mạnh về vốn của mình, mở rộng tín dụng và giảm độ rủi ro cho Ngân hàng. Từ đó, các Ngân hàng có điều kiện lành mạnh hoá quan hệ tín dụng và về phía các DNV&N giải quyết đợc khó khăn về tài chính tăng nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh.
Mạng lới phân phối và thị trờng kém phát triển, các biện pháp phổ biến thông tin về thị trờng cha đầy đủ đã làm cản trở sự hoà nhập về kinh tế và phát triển của các doanh nghiệp làm ăn tốt đồng thời các doanh nghiệp làm ăn yếu kém lại đợc thoát khỏi sự cạnh tranh. Trong chừng mực nào đó thì đây thờng là những
vấn đề nảy sinh đối với một nền kinh tế thị trờng mới đợc hình thành, chỉ có thể giải quyết đợc vấn đề này khi nền kinh tế và thị trờng phát triển hơn. Tuy nhiên Chính phủ có thể đóng vai trò tích cực để giảm bớt những khó khăn trên, bằng cách thông qua các dịch vụ và môi giới, chỉ dẫn cho ngời mua và ngời bán. Cần thành lập các văn phòng thơng mại ở các địa phơng phục vụ chủ yếu cho các DNV&N để các doanh nghiệp này nắm bắt đợc các thông tin về thị trờng. Đặc biệt là các DNV&N ở nông thôn nắm bắt thông tin về thị trờng ở khu vực thành thị.
3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN.
Thứ nhất, NHNN ngày không ngừng hoàn thiện môi trờng pháp lí cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng. Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật NHNN, luật các tổ chức tín dụng sẽ tạo thuận lợi cho các Ngân hàng thơng mại thực hiện cho vay đối với nền kinh tế cũng nh đối với các DNV&N.
Thứ hai, thành lập các Công ti cho thuê tài chính để phục vụ cho các DNV&N. Đây sẽ là nguồn tài trợ vốn trung và dài hạn cho các DNV&N. Hình thức tín dụng này rất an toàn lại phù hợp với khả năng nguồn lực của DNV&N, mô hình này đợc các nớc áp dụng thành công và rất phổ biến.
Thứ ba, đẩy mạnh tái cơ cấu các Ngân hàng thơng mại quốc doanh theo h- ớng cổ phần hoá và tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào quy trình nghiệp vụ.
NHNN và Chính phủ cần tiếp tục đổi mới nội dung các cơ chế cấp tín dụng (cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh) để ban hành đồng bộ theo hớng thông thoáng, phù hợp với quan hệ dân sự, tiếp tục có hớng dẫn về đơn giản hoá thủ tục, điều kiện cho vay; ban hành quy chế các giao dịch cho thuê tài chính bằng ngoại tệ, quy chế thơng phiếu và giấy tờ có giá; quy chế về các nghiệp vụ phái sinh tài chính; sửa đổi, bổ sung một số điểm của cơ chế bảo đảm tiền vay có liên quan trực tiếp đến DNV&N.
3.3.3. Kiến nghị với VP Bank.
Ban hành , hoàn thiện, đồng bộ hoá các văn bản về hoạt động kinh doanh tín dụng của các chi nhánh trong hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho các chi nhánh mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cũng nh đối với DNV&N. Có những chính sách hỗ trợ tài chính và xử lí nợ đọng, nợ khó đòi của các DNV&N. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp Việt Nam. Tăng cờng vai trò t vấn cho DNV&N, không chỉ trong đề ra ph- ơng án sản xuất kinh doanh mà còn t vấn về luật Ngân hàng, t vấn về thủ tục khi đến vay vốn tại Ngân hàng.
Thu hút các dự án, chơng trình của quốc tế, trong nớc hỗ trợ cho VP Bank trong việc đào tạo cán bộ quản lí, nâng cao trình độ quản lí điều hành hoạt động Ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế. Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, thẩm định đánh giá dự án, phân tích và đánh giá rủi ro cho cán bộ tín dụng .
VP Bank cần thành lập riêng một quỹ cho vay DNV&N và phân bổ cho các chi nhánh để các DNV&N dễ dàng tiếp cận đợc nguồn tín dụng này. Ngân hàng mạnh dạn nghiên cứu để đa ra một quy trình tín dụng hợp lí, hiệu quả hơn, xây dựng cẩm nang tín dụng phù hợp với sự phát triển công nghiệp quốc tế. VP Bank phải thờng xuyên cập nhật thông tin về DNV&N, xếp hạng doanh nghiệp, để xác định mức độ rủi ro, xác định hạn mức cho vay hợp lí.
kết luận
Ngay từ những ngày đầu đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã rất coi trọng việc phát triển khu vực kinh tế các DNV&N. Và cho đến hôm nay, thực tế cũng chứng minh vai trò quan trọng của DNV&N trong nền kinh tế thị trờng. Vì thế, việc phát triển tín dụng Ngân hàng cho các doanh nghiệp này là chiến lợc cho các Ngân hàng thơng mại nói chung và của VP Bank nói riêng. Điều này cũng dễ lí giải vì sao VP Bank đã chọn khách hàng mục tiêu là các DNV&N. Tuy nhiên, trong thực tế mối quan hệ tín dụng giữa VP Bank và các DNV&N vẫn cha tìm đợc tiếng nói chung thống nhất. Do đó, việc tìm ra các giải pháp nhằm phát triển tín dụng cho DNV&N tại VP Bank là một việc làm hết sức cần thiết.
Trong khuôn khổ của một chuyên đề tôt nghiệp, bài viết cũng đã hoàn thành đợc các nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, là những vấn để lí luận chung về vai trò của DNV&N trong nền kinh tế thị trờng, cũng nh vai trò của việc mở rộng tín dụng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp này.
Thứ hai, chuyên đề đánh giá một cách khái quát nhất thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNV&N trong những năm gần đây.
Thứ ba, chuyên đề trình bày và phân tích tình hình hoạt động tín dụng của VP Bank đối với các DNV&N, chỉ ra những kết quả đạt đợc và cả nhng tồn tại trong quá trình cấp tín dụng cho DNV&N.
Cuối cùng, chuyên đề trên cơ sở nhìn nhận một cách khách quan các nguyên nhân tồn tại, mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t tín dụng phát triển DNV&N và những kiến nghị với Nhà nớc, NHNN, với VP Bank nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp này dễ dàng tiếp cận các nguồn vỗn tín dụng Ngân hàng hơn.
Tuy nhiên, việc phát triển DNV&N là một vấn đề lớn, cần có hệ thống giải pháp và điều kiện thực hiện đồng bộ. Do đó, trong giới hạn nhỏ của chuyên đề, em
chỉ mong muốn đóng góp một phần trong tổng thể các giải pháp phát triển DNV&N. Để tín dụng Ngân hàng phát huy đợc hiệu quả đầu t vào DNV&N thì cần có sự nỗ lực từ bản thân các DNV&N, có sự quan tâm phối hợp, hỗ trợ của Chính phủ, NHNN và các Ngân hàng thơng mại cũng nh các cấp, các ngành có liên quan.
Mặc dù có nhiều cố gắng, nhng do trình độ có hạn, thời gian eo hẹp nên chuyên đề không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý, phê bình của các thầy cô giáo cũng nh của các bạn để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
Lời cảm ơn
Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Kim Anh, nhờ sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của thầy em đã có những kiến thức quý báu về cách nghiên cứu vấn đề cũng nh nội dung của đề tài, nhờ đó mà em có thể hoàn thành tốt chuyên đề của mình.
Em cũng xin chân thành cảm ơn tình cảm và sự truyền thụ kiến thức của các thầy cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh Ngân hàng, Học viện Ngân hàng trong suốt quá trình học tập tại trờng.
Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, em đã nhận đợc sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban lãnh đạo Ngân hàng, đặc biệt là sự hớng dẫn nhiệt tình của các cô, các anh chị ở chi nhánh Hoàn Kiếm, và ở Phòng tín dụng, Phòng tổng hợp. Chính sự giúp đỡ đó giúp em nắm bắt đợc các kiến thức thực tế về các nghiệp vụ Ngân hàng, đặc biệt là công tác tín dụng. Những kiến thức thực tế này sẽ là hành trang ban đầu cho quá trình làm việc của em sau này. Vì vậy, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên của Ngân hàng VP Bank đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua. Qua đây, em xin kính chúc Ngân hàng VP Bank ngày càng phát triển, sớm đạt đợc mục tiêu Ngân hàng bán lẻ hàng đầu, kính chúc các cô chú, anh chị luôn thành đạt trên cơng vị công tác của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2004.
Sinh viên thực hiện:
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Tín dụng Ngân hàng- Học viện Ngân hàng- Nhà xuất bản thống kê. Quản trị Ngân hàng thơng mại - Peter Rose.
2. Chính sách hỗ trợ DNV&N ở Việt Nam - PGS, PTS Nguyễn Cúc; PGS, PTS Hồ Văn Vĩnh.
3. Ngân hàng với việc hỗ trợ phát triển DNV&N - PTS Dơng Thu Hơng. 4. Giải pháp phát triển DNV&N ở Việt Nam - GS, TS Nguyễn Đình Hơng,
Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
5. Nguồn vốn cho các DNV&N ở Việt Nam - Tạp chí Ngân hàng số 1+2 , 2002-TS Lê Hoàng Nga.
6. Phát triển DNV&N ở Việt Nam - Chứng khoán Việt Nam, số 4/2002 Lê Minh Toàn.
7. Sự phát triển của Châu á và những vấn đề cơ bản của DNV&N - Nghiên cứu kinh tế, số 250 - Tasuku Noguchi.
8. Chính sách phát triển DNV&N tại Hà Lan, Đức và Italia - Nghiên cứu kinh tế, số265.
9. Hệ thống Ngân hàng thơng mại quốc doanh và sự hỗ trợ tín dụng cho các DNV&N ở Việt Nam - Tạp chí Ngân hàng số 12/2002.
10.Phát triển DNV&N trong quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam - Nghiên cứu kinh tế, số 284, Vũ Bá Phợng.
11.Thực trạng và giải pháp về vốn cho DNV&N trên địa bàn Hà Nội - Tạp chí Ngân hàng, số 1+2/2003, Trịnh Thị Ngọc Lan.
12.Một số ý kiến về phát triển tín dụng ở nớc ta trong thời gian tới - Tạp chí Ngân hàng, số 12 năm 2003, TS Dơng Hồng Phơng.
13.Tăng cờng tiếp cận tài chính chính thức của các DNV&N - Tạp chí Ngân hàng, số 4/2003, Mai Hơng.
14.Cẩm nang giao dịch VP Bank - Nhà xuất bản xã hội.
15.Các Báo cáo thờng niên năm 2001, 2002, 2003 của VP Bank. 16.Bản tin VP Bank - số 12/2002; 2/2003.
nhận xét về quá trình thực tập của sinh viên tại ngân hàng
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Mục lục
Lời mở đầu --- 1
1. Tính cấp thiết của đề tài: ... 1
2. Mục đích nghiên cứu: ... 2
3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu: ... 2
4. Ph ơng pháp nghiên cứu: ... 2
5. Kết cấu của đề tài: ... 2
Ch ơng 1: --- 3
Doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. --- 3
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị tr ờng. --- 3