Tình hình thực hiện chiến lợc kinh doanh của công ty du lịch dịch

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty Du lịch dịch vụ Tây Hồ.doc.DOC (Trang 47 - 52)

III. Những đánh giá về tình hình xây dựng và thực hiện chiến lợc kinh

2. Tình hình thực hiện chiến lợc kinh doanh của công ty du lịch dịch

Chức năng nhiệm vụ Mục tiêu chiến lợc Mục tiêu ngắn hạn

Kinh doanh vận tải, kinh doanh lu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ xung sao cho có hiệu quả, bù đắp đợc chi phí và có lợi thuận theo kế hoạch của Ban tài chính quản trị Trung - ơng và Tổng công ty Hồ Tây

1. Duy trì và tăng trởng lợi nhuận 45,3%.

2. Nâng cao công suất sử dụng buồng phòng, phát triển rộng dịch vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác.

3. Nâng cao vị thế cạnh tranh bằng sản phẩm dịch vụ, giá, quảng cáo và chất lợng dịch vụ.

4. Thay đổi cơ cấu lao động. 5. Phấn đấu mức tăng tr- ởng về khách nội địa, khách quốc tế. 6. Giữ vững thị phần với mức doanh thu 9,8 tỷ.

1. Tăng doanh thu và nôp ngân sách 5%.

2. Tăng công suất sử dụng buồn 65%.

3. Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm dịch vụ nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.

4. Tăng 20% khách nội địa. 5. Xây dựng hệ thống thự đơn ăn uống phong phú với nhiều mức giá thích hợp.

6. Tăng cờng quảng cáo bằng các ấn phẩm quảng cáo.

7. Không ngừng nâng cao chất l- ợng phục vụ. Tính giảm lao động, tuyển dụng nhân viên.

(Nguồn: Khách sạn Tây Hồ)

Trên thực tế các mục tiêu ngắn hạn đã đề ra về doanh thu, về công suất sử dụng buồng phòng, hệ thống thực đơn ăn uống thực mới hơn khách sạn cha đạt đợc. Vì vậy khách sạn cần đánh giá lại tình hình môi trờng kinh doanh để điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với khả năng thực hiện đợc.

2. Tình hình thực hiện chiến lợc kinh doanh của công ty du lịch dịch vụ Tây Hồ. Hồ.

Chiến lợc thâm nhập thị trờng.

Mục tiêu trong chiến lợc thâm nhập thị trờng của khách sạn là doanh nghiệp tìm cách tăng số lợng sản phẩm dịch vụ hiện tại của mình, trên thị trờng hiện có thông qua việc tiếp thị năng động.

Chiến lợc thâm nhập thị trờng đợc khách sạn Tây Hồ áp dụng khá phổ biến. Vì thị trờng hiện tại của khách sạn Tây Hồ thờng là thị trờng khách công vụ trong nớc và khách nớc ngoài. Mục đích chuyến đi của những đối tợng khách này là đi hội hợp hay đi du lịch, họ không lo lắng vào mức độ thanh toán mà họ chỉ quan tâm đến sự thoả mãn nhu cầu của mình. Do đó trên thực tế khách sạn Tây Hồ đã tìm cách thâm nhập vào thị trờng hiện tại bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch và tăng cờng các dịch vụ bổ sung nh đầu t nâng cấp mặt tiền của khách sạn, đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, các trang thiết bị rẻ tiền liên tục và thờng xuyên phù hợp với nhu cầu của khách. Phát triển, mở rộng một số loại hình kinh doanh khác nh kinh doanh hàng mỹ nghệ, dịch vụ cho thuê phơng tiện vận chuyển khách du lịch... để tăng doanh thu cho khách sạn.

Tuy nhiên trong chiến lợc này, khách sạn cha đa ra đợc những phơng án nhằm lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh để tăng trởng thị phần của mình. Thêm nữa, công tác marketing hỗ trợ cho chiến lợc này còn yếu, mới chỉ dừng lại ở việc điều chỉnh giá cả một số dịch vụ trong khách sạn, cha lựa chọn thêm những phơng tiện quảng cáo mới.

Chiến lợc phát triển thị trờng

Trong chiến lợc này khách sạn tìm kiếm thị trờng mới để tiêu thụ những sản phẩm dịch vụ đang có. Mục tiêu của chiến lợc này là mở rộng thị trờng trong nớc, đặt đại lý dịch vụ ở thành phố Hà nội, các tỉnh phía Nam... tăng cờng mở rộng mối quan hệ với các công ty du lịch lữ hành trên cùng địa bàn. khách sạn đã thiết lập đ- ợc mối quan hệ thân thiết với một số công ty. Ngoài ra khách sạn phát triển thị tr- ờng bằng cách phát triển sản phẩm dịch vụ mới hoặc tìm kiếm đối tợng khách hàng mục tiêu mới. Thật vậy, trớc đây sản phẩm dịch vụ chủ yếu của khách sạn chủ yếu là sản phẩm lu trú, sản phẩm ăn uống... để phục vụ cho mọi đối tợng khách du lịch khi đến nghỉ ngơi lại khách sạn thì nay để phát triển thị trờng khách sạn đã khai thác, bổ sung nhiều dịhc vụ mới phục vụ nhu cầu của khách ngày một tốt hơn bằng cách khách sạn mở rộng vui chơi giải trí cho khách nhằm thoả mãn tâm lý của du

khách. Bên cạnh đó khách sạn Tây Hồ đã tạo ra sức sống mới cho các sản phẩm dịch vụ hiện có của doanh nghiệp àm cho chúng có vẻ mới. Chẳng hạn nh thay nớc sơn mới cho khách sạn, nhà hàng ăn, sắp xếp trang trí lại phòng khách, sơn cửa và thay mới nhiều trang thiết bị phòng vệ sinh.

Tuy nhiên việc thực hiện chiến lợc phát triển thị trờng bằng các phát triển sản phẩm dịch vụ mới của khách sạn không thành công bởi khách sạn cha có sự khác biệt rõ ràng giữa các sản phẩm dịch vụ, cha thực sự hấp dẫn, thu hút khách du lịch đến lu trú và sử dụng 1 số dịch vụ của khách sạn.

Chiến lợc phát triển sản phẩm.

Chiến lợc tăng trởng của khách sạn tập trung chủ yếu vào chiến lợc phát triển sản phẩm nghĩa là phát triển các loại sản phẩm mới để tiêu thụ trên thị trờng hiện tại của khách sạn. Trong chiến lợc này khách sạn đã thực hiện không thành công. Do trong kinh doanh khách sạn du lịch, đặc điểm chung về sản phẩm, ít có sự khác biệt hoá về sản phẩm nên sự cạnh tranh là tất yếu. Và ban giám đốc của khách sạn Tây Hồ cha nhận thấy rằng cần phải tránh cạnh tranh về giá mà nên tạo lợi thế về sự khác biệt của sản phẩm của mình. Trong cạnh tranh khách sạn Tây Hồ cha nhận thấy đợc đâu là đối thủ cạnh tranh chính của mình, các thủ thuật Marketing của họ đang thực hiện để có giải pháp hữu hiệu mà chỉ trú trọng vào việc lôi kéo khách hàng bằng cách trả hoa hồng cao cho các ngời giới thiệu và dẫn khách. Điều này càng đẩy chi phí của khách sạn lên cao và tất yếu hiệu quả kinh doanh của khách sạn giảm.

Chiến lợc chu kỳ sống của sản phẩm.

Chiến lợc trong giai đoạn tăng trởng.

ở giai đoạn này, khí bắt đầu xuất hiện những sản phẩm dịch vụ cùng loại của các khách sạn khác tung ra. khách sạn Tây Hồ không hạ giá để giành lợi thế cạnh tranh mà chủ yếu sử dụng chiến lợc nâng cao chất lợng dịch vụ và bổ sung các yếu tố dịch vụ mới. Hoạt động marketing hỗ trợ cho chiến lợc ở giai đoạnh này cha hiệu quả cha thu hút đợc nhóm khách hàng trực tiếp đến mua sản phẩm sản phẩm du lịch, cha thu hút đợc các đối tợng khách ở thị trờng nớc ngoài. Khối lợng bán và doanh số tăng chủ yếu do khách hàng truyền thống đem lại.

Bớc triển khai chiến lợc.

* Bớc soát xét lại các mục tiêu, điều kiện môi trờng với chiến lợc kinh doanh trong quá trình triển khai chiến lợc hàng năm khách sạn đã có báo cáo phân tích, tổng kết với môi trờng kinh doanh năm kế hoạch và dự báo những khó khăn thuận lợi trong năm tới để đề ra mục tiêu và chính sách cụ thể.

* Bớc đánh giá điều chỉnh và đảm bỏ các nguồn lực.

Bớc này đảo bảo cho khách sạn cả về nguồn tiềm lực lẫn nguồn nhân lực trong việc thực hiện chiến lợc, khách sạn đảm bảo đầy đủ nguồn tài lực cho hoạt động sản xuất nhng cần phải điều chỉnh nguồn vốn dành cho hoạt động Marketing, đảm bảo cung cấp đủ nguồn vốn cần thiết để hoạt động Marketing có hiệu quả cao.

Bên cạnh đó, khách sạn đã chú ý tới việc đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực nhng đó là vấn đề hết sức khó khăn mà cha có cách giải quyết thoả đáng và hợp lý và cũng là cái khó chung cho các khách sạn quốc doanh hiện nay. Mặt khác, khách sạn cha có chính sách đãi ngộ thích hợp để động viên tinh thần làm việc của nhân viên.

* Bớc xác định cơ cấu tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh: cơ cấu tổ chức thực hiện kinh doanh của khách sạn đợc tổ chức theo chức năng nhiệm vụ nghĩa là tổ chức đợc chia thành các phòng ban chuyên trách về các lĩnh vực chức năng khác nhau bao gồm phòng Marketing, phòng tổ chức lao động tiền lơng, phòng tài chính kế hoạch.. Kiểu cơ cấu này đem lại hiệu quả tác nghiệp cao, phát huy đợc u điểm của việc chuyên môn hoá, chú trọng đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và t cách nhân viên cùng nhau hoạt động kinh doanh theo kế hoạch của Tổng công ty Hồ Tây.

* Bớc điều chỉnh cách thức thực hiện chiến lợc cho phù hợp với thực tế môi trờng tác động vào doanh nghiệp, thực ra công việc điều chỉnh cách thức thực hiện chiến lợc, khách sạn không phải tiến hành bởi tất cả công nhân viên trong khách sạn đều hiểu rõ mục tiêu cần đạt tới, đồng ý với phơng hớng chiến lợc kinh doanh và có thái độ tích cực hăng hái trong công việc.

Trên đây là chiến lợc kinh doanh và thực trạng chiến lợc kinh doanh của khách sạn Tây Hồ. Chiến lợc kinh doanh này đã vạch ra phơng hớng hoạt động cho toàn bộ khách sạn và giúp khách sạn đứng vững trên thị trờng đầy biến động trong

suốt những năm hoạt động vừa qua. Có thể nói chiến lợc kinh doanh này không phải là hoàn hảo nhng là một chiến lợc đúng đắn, nó sẽ tốt hơn nếu có hậu thuẫn tốt.

Chơng 3

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chiến lợc kinh

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty Du lịch dịch vụ Tây Hồ.doc.DOC (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w