Sự không tương thích giữa nợ và tài sản:

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Điều tiết và giám sát hệ thống tài chính (Trang 28 - 29)

Một yếu tố khác được cho là có đóng góp đến khủng hoảng tài chính là sự không tương thích giữ a nợ và tài s ản. Chẳng hạn, các ngân h àng thư ơng m ại chào m ời các tài khoản tiền gửi có thể rút tiền ở bất cứ thời điểm nào như ng lại cho các do anh nghiệp hay gia đình vay d ài hạn. Sự không tương thích giữa nợ ngắn hạn và tài sản dài hạn của ngân hàng được xem là một trong những lý do có sự tháo chạy ngân hàng xảy ra (khi ngư ời gửi t iền hoảng loạn và quyết định rút tiền của m ình nhanh hơn là n gân hàn g có thể thu

hồi nợ vay). Chẳng hạn, N gân hàng Bear Stearns đã thất bại năm 2007 – 2008 bởi vì nó không thể tái cấu trúc các khoản nợ ngắn hạn m à nó đã dùng để đầu tư dài hạn vào các chứ ng khoán cầm cố.

Đ ứng ở phương diện quốc gia, một vài chính phủ ở các nền kinh tế mới nổi, vì một lý do nào đó, không thể bán trái phiếu có m ệnh giá nội tệ, thay vào đó họ bán trái phiếu có m ệnh giá n goại tệ. Điều này có t hể t ạo ra sự không tương thích giữa mệnh giá ngoại tệ của n ợ với tài sản hay thu nhập có thể kiếm đư ợc (doanh th u thuế bằng nội tệ). D o đó, các chính phủ này sẽ gặp rủi ro vỡ nợ quốc gia nếu tỷ giá có sự dao động mạnh hoặc khi nguồn dự trữ ngoại tệ yếu.

Sự mất cân đối giữa thu nhập và số vay nợ.

Sự mất cân đối này xảy ra khi các mối tương quan giữa thu nhập và số vay nợ không tương thích. T hí dụ, khi một ngân hàn g nhận gử i những khoản tiền gửi không kỳ hạn, có thể rút ra bất kỳ lúc n ào, rồi lấy s ố tiền thu được để cho vay những khoản vay dài hạn. Sự không tương xứng giữa những khoản tiền gử i không kỳ hạn và cho vay dài hạn là một trong những lý do khiến ngân hàng dễ phá sản ở những thời điểm khách hàng có nhu cầu rút tiền ồ ạt.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Điều tiết và giám sát hệ thống tài chính (Trang 28 - 29)