Sự bổ trợ chiến lược và lời tiên tri tự phát sinh trên thị trường tài chính:

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Điều tiết và giám sát hệ thống tài chính (Trang 27 - 28)

N gư ời t a thường quan sát và thấy rằng để đầu tư thành công đòi hỏi mỗi nhà đầu tư trên thị trường t ài chính phải đoán được hành động của các nh à đầu tư khác. G eorge Soros đã gọi nhu cầu đoán các ý định của người khác là ‘s ự phản xạ’ (‘reflexivity’). Tương tự, John M aynard Keynes đã s o sánh các thị trư ờng tài chính như là một trò chơi

cuộc thi sắc đẹp (beauty contest game), ở đó mỗi người tham gia sẽ cố gắng dự đoán mô hình hình nào mà những ngư ời tham gia khác sẽ cho là đẹp nhất.

Trong nhiều trường hợp, các nhà đầu tư có động cơ để điều phối các lựa chọn của mình. Chẳng hạn, nếu có người nghĩ rằng các nhà đầu tư khác mua nhiều VND bởi vì họ dự báo VN D sẽ t ăng giá, và như vậy ngư ời này cũng có động cơ mua VND. Tương tự, một ngư ời có tiền gử i ở N gân hàng Á Châu (như đã từng xảy ra năm 2003) kỳ vọng rằng nhữ ng ngư ời gửi t iền khác s ẽ rút tiền do họ dự báo ngân hàng sẽ gặp khó khăn, và như vậy người này cũng s ẽ có động cơ rút tiền. Các nhà kinh t ế gọi động cơ bắt chư ớc chiến lược của người khác là sự bổ trợ chiến lược (strategic complementarities ).

Các nhà kinh tế cũng cho rằng nếu người ta có động cơ đủ mạnh để làm những điều tương tự mà h ọ kỳ vọng người khác sẽ làm thì lời tiên tri tự phát sinh (self-fulfilling prophecies ) sẽ xảy ra. Ví dụ, nếu các nhà đầu tư kỳ vọng VND sẽ tăng thì điều này sẽ làm cho VN D tăng giá; nếu ngư ời gửi tiền cho rằng ngân hàng sẽ phá sản thì điều này sẽ làm cho ngân hàng phá s ản. Vấn đề lạm phát của Việt Nam thời gian qua cũng có tính chất tương tự m à người ta gọi là lạm phát kỳ vọng.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Điều tiết và giám sát hệ thống tài chính (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)