II. THỰC TRẠNG TỰ DO HểA LÃI SUẤT TÁC ĐỘNG TỚI HUY
1. Thực trạng tự do húa lói suất ở Việt Nam
Ở Việt Nam, trong nhiều năm qua đó chứng kiến sự thay đổi đỏng kể về quy mụ vốn đầu tư. Một trong những nguyờn nhõn chớnh tỏc động đến sự thay đổi này của quy mụ vốn đầu tư chớnh là lói suất.
Như ta đó biết, lói suất và qui mụ vốn đầu tư cú quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau được thể hiện qua cụng thức:
Khi lói suất càng thấp thỡ cầu vốn đầu tư càng cao, dẫn đến làm tăng qui mụ vốn đầu tư và ngược lại.
Trong giai đoạn 2000 – 2007, mối quan hệ giữa lói suất thực ngắn hạn (tiền gửi huy động 3 thỏng) với lói suất thực dài hạn cú sự gắn kết chặt chẽ với nhau, biến động cựng xu hướng, sự tăng lờn trong lói suất ngắn hạn cú tỏc động làm
tăng lói suất dài hạn. Điều đú cũng cho thấy yếu tố kỳ vọng về lạm phỏt cựng xu hướng với sự biến động của lói suất ngắn hạn (xem đồ thị dưới).
Lãi suất thực kỳ hạn 3 tháng và Lãi suất thực dài hạn
Nguồn số liệu: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục Thống kê -10%
0% 10% 20%
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Lãi suất thực huy động 3 tháng Lãi suất thực dài hạn
Lói suất thực kỳ hạn 3 thỏng giai đoạn từ năm 1995 – 2006 ở Việt Nam
Đồ thị sau đõy phản ỏnh mối quan hệ giữa lói suất thực trung, dài hạn với mức độ đầu tư của toàn xó hội từ năm 2000 - 2006 (thụng qua chỉ tiờu vốn đầu tư thực hiện theo giỏ so sỏnh). Qua đồ thị cho thấy, lói suất thực cú tỏc động tương đối rừ đến mức độ đầu tư của cỏc doanh nghiệp tư nhõn hơn là cỏc doanh nghiệp nhà nước với một độ trễ nhất định.
Mối quan hệ giữa lãi suất thực dài hạn và đầu tư
Nguồn số liệu: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục Thống kê 0% 10% 20% 30% 40% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Đầu tư tư nhân Đầu tư nhà nước Đầu tư toàn xã hội Lãi suất thực dài hạn
Xu hướng giảm của lói suất tiết kiệm thực VND trong hơn mười năm từ 1995-2006 đó cú tỏc động tới quy mụ vốn đầu tư theo hướng gia tăng lượng vốn đầu tư. Trong mối quan hệ giữa quy mụ vốn đầu tư và lói suất, khu vực tư nhõn cú sự nhạy cảm hơn so với khu vực doanh nghiệp của nhà nước. Điều này là do, cỏc doanh nghiệp của Nhà nước được tiếp cận nhiều nguồn vốn ngoài ngõn hàng hơn cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn và được hưởng nhiều nguồn vốn ưu đói với mức lói suất thấp hơn so với khu vực tư nhõn. Mặt khỏc, trong giai đoạn này, khu vực kinh tế tư nhõn phỏt triển mạnh hơn giai đoạn trước (số doanh nghiệp khu vực tư nhõn tăng từ 35.004 DN năm 2000 lờn 84.003 DN năm 2004 và 123.392 năm 2006, số doanh nghiệp Nhà nước giảm từ mức 5.759 DN năm 2000 xuống cũn 4.596 DN năm 2004 và 3.720 năm 2006). Việc tiếp cận nguồn vốn vay ngõn hàng của khu vực tư nhõn ngày càng thuận lợi hơn. Theo số liệu thống kờ của NHNN, dư nợ cho vay doanh nghiệp tư nhõn tăng từ mức 55,3% tổng dư nợ năm 2000 lờn 68,7% tổng dư nợ năm 2007. Vỡ vậy sự thay đổi trong lói suất càng ngày càng cú ảnh hưởng lớn đến quy mụ vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp tư nhõn núi riờng và của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam núi chung.
Sang đến đầu năm 2008, với quyết tõm kiềm chế lạm phỏt, cỏc ngõn hàng đều thực hiện chiến dịch lói suất và cú thời gian cực kỳ khú khăn với tớnh thanh khoản. Chỉ trong cú vài ngày, cú NHTM tăng lói suất tiền gửi từ 15% lờn đến 19%/năm. Hệ thống ngõn hàng lỳc này hoạt động cực kỡ sụi động nhưng cỏc nhà đầu tư lại đứng trước khú khăn mới khi lói suất quỏ cao khiến khả năng tiếp cận vốn trở nờn khú khăn. Theo khảo sỏt của VCCI, việc tiếp cận vốn của DN được phõn bổ như sau: ngõn hàng (74%), cỏc quỹ đầu tư (14,89%), TTCK (4,26%). Dự là kờnh tiếp cận vốn chủ yếu song tiếp cận ngõn hàng là một khú khăn lớn của DN khi mà lói suất cho vay đó tăng cao đến 21%/năm nhưng số DN thỏa món được nhu cầu vay vốn cũng rất ớt (10,5%). theo thống kờ của hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ thỡ cú tới 60% doanh nghiệp gặp khú khăn do lói suất tăng. Trong bối cảnh lạm phỏt, lói suất tăng cao, nhiều DN đó phải tỡm kiếm cỏc giải phỏp "thắt lưng buộc bụng”.
Theo số liệu về tỡnh hỡnh đầu tư của cỏc doanh nghiệp tư nhõn của Việt Nam trong giai đoạn 2000 đến nay, tốc độ tăng trưởng quy mụ vốn đầu tư khu vực tư nhõn giai đoạn 2006-2008 chỉ đạt mức 118-119% so với tốc độ xấp xỉ 130% của cỏc năm trước đú. Tốc độ tăng trưởng qui mụ vốn đầu tư giảm đi trong giai đoạn 2006-2008 chịu một phần lớn tỏc động từ việc tăng lói suất cho vay.
Theo bỏo cỏo nhanh về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam thỏng 3/2010, vốn đầu tư thực hiện đạt 2,5 tỷ USD bằng 113,6% so với cựng kỳ năm trước.
Vốn đăng ký là 2,139 tỷ USD bằng 29% so với 3 thỏng của năm 2009; trong đú vốn cấp mới là 1,924 tỷ USD và vốn tăng thờm là 215 triệu USD.
Về số dự ỏn, trong 3 thỏng của năm 2010 đó cú 139 dự ỏn được cấp mới bằng 59,1% so với cựng kỳ năm trước (235 dự ỏn) và cú 41 dự ỏn tăng vốn bằng 51,3% so với 3 thỏng đầu năm của 2009.
Hoa Kỳ tiếp tục là quốc gia cú số vốn đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam với 979,8 triệu USD bao gồm cả cấp mới và đăng ký thờm, tiếp đến là Hàn Quốc với 584,8 triệu USD, Singapore là 146,7 triệu USD...
Qua phõn tớch trờn, cú thể thấy tỏc động của lói suất trờn thị trường tiền tệ đó cú tỏc động tương đối rừ nột đến hành vi tiết kiệm, tiờu dựng của cỏ nhõn và đầu tư của doanh nghiệp và phự hợp với lý thuyết, qua đú sẽ cú tỏc động đến tổng cầu của nền kinh tế, đến tăng trưởng kinh tế và lạm phỏt. Vỡ vậy, việc điều tiết lói suất của NHNN để tỏc động đến tăng trưởng và lạm phỏt trong giai đoạn hội nhập này là rất cần thiết.