Sự tỏc động tới huy động vốn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của tự do hóa lãi suất tới việc huy động vốn cho đầu tư.DOC (Trang 35 - 56)

II. THỰC TRẠNG TỰ DO HểA LÃI SUẤT TÁC ĐỘNG TỚI HUY

2.Sự tỏc động tới huy động vốn ở Việt Nam

Lói suất là biến số kinh tế nhạy cảm, sự thay đổi của lói suất sẽ tỏc động làm thay đổi hành vi sản suất và tiờu dựng của xó hội. Lói suất là cụng cụ điều tiết cho vay kinh tế rất nhạy bộn và hiệu quả. Thụng qua việc thay đổi mức và cơ cấu lói suẩt trong từng thời kỳ nhất định mà chớnh phủ cú thể tỏc động đến quy mụ và tỉ trọng cỏc loại vốn đầu tư, do vậy mà cú thể tỏc động đến quỏ trỡnh điều chỉnh cơ cấu; đến tốc độ tăng trưởng, sản lượng, tỉ lệ thất nghiệp và tỡnh trạng lạm phỏt trong nước.Trong những năm qua, thị trường tiền tệ Việt Nam đó cú khỏ nhiều biến động và vỡ thế lói suất cũng được điều chỉnh liờn tục. Nhắc đến lói suất, đầu tiờn chỳng ta phải xột đến là lói suất cơ bản mà NHTW quy định. Trờn lý thuyết, lói suất cơ bản sẽ là định hướng chung cho lói suất trong nước.

Thỏng 8/2000 thay cơ chế điều hành lói trần lói suất cho vay bằng cơ chế điều hành lói suất cơ bản đối với cho vay bằng đồng tiền Việt Nam, và cơ chế lói suất thị trường cú quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ. Đõy là những nhõn tố tỏc động khụng nhỏ đến sự tăng trưởng tớn dụng VND trong năm 2000.

Từ thỏng 1/2003 đến nay, lói suất cú xu hướng tiếp tục gia tăng, đặc biệt là lói suất tiền gửi, do hiệu quả điều hành chớnh sỏch tiền tệ núi chung và chớnh sỏch lói suất núi riờng của NHNN. Lói suất trờn thị trường mở dao động tương

đối mạnh trong năm, lói suất thấp nhất ở mức 1,58%/năm, cao nhất là 5% và cú xu hướng giảm dần.

Bảng lói suất của Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008

Ngày ỏp dụng Giỏ trị Văn bản quyết định

01/03/2008 8.75% Quyết định 479/QĐ-NHNN ngày 29 thỏng 2 năm 2008

01/02/2008 8.75% 305/QĐ-NHNN Ngày 30/1/2008

01/01/2008 8.25%/năm 3096/QĐ-NHNN

01/12/2007 8.25%/năm 2881/QĐ-NHNN

01/11/2007 8,25%/năm 2538/QĐ-NHNN ngày 31/10/2007 01/10/2007 8,25%/năm 2265/QĐ-NHNN ngày 28 thỏng 9 năm 2007

01/09/2007 8,25%/năm Số:2018/QĐ-NHNN ngày 30 thỏng 8 năm 2007

01/08/2007 8,25%/năm 1787/QĐ-NHNN ngày 31/7/2007 01/07/2007 8,25%/năm 1546/QĐ-NHNN ngày 29/06/2007 01/06/2007 8,25%/năm 1143/QĐ-NHNN ngày 29/5/2007 01/05/2007 8.25%/năm 908/QĐ-NHNN ngày 27/04/2007 01/04/2007 8,25%/năm 632/QĐ-NHNN ngày 29/03/2007 01/03/2007 8,25%/năm 424/QĐ-NHNN ngày 27/02/2007 01/02/2007 8,25%/năm số 298/QĐ-NHNN ngày 31/1/2007 01/01/2007 8,25%/năm 2517/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006 01/12/2006 8,25%/năm 2308/QĐ-NHNN ngày 30/11/2006 01/11/2006 0,6875%/thỏng (8,25%/năm) 2045/QĐ-NHNN ngày 30/10/2006 01/10/2006 8,25%/năm 1887/QĐ-NHNN ngày 29/09/2006 01/09/2006 0,6875%/thỏng (8,25%/năm) 1714/QĐ-NHNN ngày 31/08/2006 01/08/2006 0,6875%/thỏng 8,25%/năm) 1522/QĐ-NHNN ngày 31/7/2006 01/07/2006 0,6875%/thỏng (8,25%/năm) 1234/QĐ-NHNN ngày 30/6/2006 01/07/2006 0,6875%/thỏng (8,25%/năm) 1234/QĐ-NHNN ngày 30/06/2006 01/06/2006 0,6875%/thỏng (8,25%/năm) 1044/QĐ-NHNN ngày 31/05/2006 01/05/2006 0,6875%/thỏng (8,25%/năm) 854/QĐ-NHNN ngày 28/4/2006 01/04/2006 0,6875%/thỏng (8,25%/năm) 581/QĐ-NHNN ngày 30/3/2006 01/03/2006 0,6875%/thỏng (8,25%/năm) 311/QĐ-NHNN ngày 28/2/2006

01/02/2006 0,6875%/thỏng (8,25%/năm) 140/QĐ-NHNN ngày 26/01/2006 01/01/2006 0,6875%/thỏng (8,25%/năm) 1894/QĐ-NHNN ngày 30/12/2005 01/12/2005 0,6875%/thỏng (8,25%/năm) 1746/QĐ-NHNN ngày 1/12/2005 01/11/2005 0,65%/thỏng (7,80%/năm) 1556/QĐ-NHNN ngày 28/10/2005 01/10/2005 0,65%/thỏng (7,8%/năm) 1426/QĐ-NHNN ngày 30/9/2005 01/09/2005 0,65%/thỏng (7,8%/năm) 1246/QĐ-NHNN ngày 26/8/2005 01/08/2005 0,65%/thỏng (7,8%/năm) 1103/QĐ-NHNN ngày 28/7/2005 01/07/2005 0,65%/thỏng (7,80%/năm) 936/QĐ-NHNN ngày 30/6/2005 01/06/2005 0,65%/thỏng (7,80%/năm) 781/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 01/05/2005 0,65%/thỏng (7,80%/năm) 567/QĐ-NHNN ngày 29/4/2005 01/05/2005 0,65%/thỏng (7,8%/năm) 567/QDD-NHNN ngày 29/4/2005 01/04/2005 0,65%/thỏng (7,80%/năm) 315/QĐ-NHNN ngày 25/03/2005 01/03/2005 0,65%/thỏng (7,8%/năm) 211/QĐ-NHNN ngày 28/2/2005 01/02/2005 0,65%/thỏng (7,80%/năm) 93/QĐ-NHNN ngày 27 thỏng 1 năm 2005

01/01/2005 0,625%/thỏng (7,50%/năm) QĐ số 1716/QĐ-NHNN ngày 31/12/2004 của Thống đốc NHNN

01/12/2004 0,625%/thỏng (7,50%/năm) 1522/QĐ-NHNN ngày 30/11/2004 của Thống đốc NHNN

01/11/2004 0,625%/thỏng (7,50%/năm) QĐ số 1398/QĐ-NHNN ngày 29/10/2004 của Thống đốc NHNN

01/10/2004 0,625%/thỏng (7,5%/năm) QĐ số 1254/QĐ-NHNN ngày 30/9/2004

01/09/2004 0,625%/thỏng (7,5%/năm) QĐ số 1079/QĐ-NHNN ngày 31/8/2004 của Thống đốc NHNN

01/08/2004 0,625%/thỏng (7,50%/năm) QĐ Số 968/QĐ-NHNN ngày 29/7/2004 của Thống đốc NHNN

01/07/2004 0,625%/thỏng (7,5%/năm) QĐ số 797/QĐ-NHNN ngày 29/6/2004 của Thống đốc NHNN

01/06/2004 0,625%/thỏng (7,5%/năm) QĐ số 658/QĐ-NHNN ngày 28/05/2004 của Thống đốc NHNN

01/03/2004 0,625%/thỏng (7,5%/năm) QĐ số 2210/QĐ-NHNN ngày 27/02/2004 của Thống đốc NHNN

Qua bảng số liệu trờn ta thấy lói suất cơ bản năm 2004 và 2005 tương đối ổn định trung bỡnh là 7.6%/năm.Trong những thỏng đầu năm 2006, lói suất tiền gửi tiết kiệm bằng VND của dõn cư kỳ hạn 12 thỏng lờn tới 8,5-8,5% đối với cỏc ngõn hàng thương mại và trờn 9% ở cỏc NHCP. Lói suất tiền gửi tiết kiệm bằng USD cũng tăng mạnh và đạt mức xấp xỉ 5%/năm.

Đầu năm 2008 VND khan hiếm, cú thời điểm lói suất cho vay ở cỏc ngõn hàng đó lờn tới 27%/năm. Sang thỏng 5/2008, lói suất cơ bản một lần nữa lại được điều chỉnh lờn tới 12% - 14%/năm, kộo theo đú là lói suất tiền vay lờn đến 20% - 21%/năm. Việc này gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc cỏ nhõn và cỏc doanh nghiệp đi vay.

Liờn tục trong 2 tuần cuối thỏng 8.2008, nhiều Ngõn hàng đó điều chỉnh hạ lói suất kinh doanh (tiền gửi, cho vay) VND. Cỏc NHTM liờn tục bỏm đuổi nhau tăng lói suất huy động vốn nội tệ. Chỉ trong cú 1 tuần một số NHTM điều chỉnh lói suất tới 2 - 3 lần.

Ngõn hàng Nhà nước liờn tục điều chỉnh lói suất cơ bản, lói suất tỏi cấp vốn và lói suất tỏi chiết khấu. Chỉ tớnh riờng lói suất cơ bản, được điều chỉnh tới 8 lần sau 26 thỏng duy trỡ ở mức 8,25%/năm. Điểm khỏc biệt so với trước, kể từ thỏng 5/2008, Ngõn hàng Nhà nước lấy lói suất cơ bản làm cơ sở để ngõn hàng thương mại quy định mức lói suất huy động và cho vay. Việc thay đổi lói suất cơ bản quỏ nhiều lần đó làm cho rủi ro lói suất tỏc động cực mạnh lờn bảng cõn đối của cỏc ngõn hàng thương mại. Ở vế tài sản nợ , khỏch hàng gửi tiền cao vẫn cũn lưu giữ cho đến hết kỡ hạn gửi nhưng ngược lại ở vế tài sản cú thỡ khả năng sinh lời, nhất là những khoản cho vay trung và dài hạn theo chỉ đạo chung (đối với cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh hoặc cú yếu tố quốc doanh chiếm tỷ lệ chi phối – PV) thỡ đến kỳ điều chỉnh phải điều chỉnh về theo mặt bằng lói suất cho vay mới. Chưa hết, những khoản vay ngắn hạn trong khả năng trả được, khỏch hàng tỡm mọi biện phỏp trả trước để vay lại nhằm giảm thấp chi phớ trả lói.

Năm 2009, lói suất đó giảm nhiệt hơn so với 2008. Từ 1/12/2009 ngõn hàng nhà nước đó điều chỉnh lói suất cơ bản tăng từ 7%/năm lờn 8%/năm, lói suất tỏi cấp vốn tăng từ 7%/năm lờn 8%/năm, lói suất chiết khấu tăng từ 5%/năm lờn 6%/năm. Lói suất giảm mạnh chỉ cũn 7.56%/năm.

Gần một thỏng ỏp dụng cơ chế thỏa thuận với cỏc khoản vay trung dài hạn, lói suất tại cỏc ngõn hàng đang dõng cao, cú nơi tới 18 - 20% một năm.

Bỏo cỏo mới cụng bố của Ngõn hàng Nhà nước cho thấy, trong tuần 5- 11/3, lói suất huy động tiền đồng và đụla Mỹ giữ ổn định dưới mức trần quy định. Trong đú, lói suất huy động tiền đồng phổ biến 10 - 10,49% một năm cho phần lớn cỏc kỳ hạn. Cỏc ngõn hàng đồng loạt ỏp lói suất huy động đụla cho doanh nghiệp ở mức 1%, với khỏch hàng cỏ nhõn là 3 - 4,5% một năm tựy theo kỳ hạn.

Lói suất cho vay ngắn hạn phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh cũng được niờm yết ở mức trần theo quy định 12% một năm. Tuy nhiờn, theo Ngõn hàng Nhà nước, lói suất cho vay trung, dài hạn theo cơ chế thỏa thuận khoảng đó lờn đến 14 - 15% ở cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước và 15 - 17% đối với nhúm cổ phần, cỏ biệt cú một số ngõn hàng quy mụ nhỏ cho vay với lói suất khỏ cao khoảng 18 - 20% một năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong mặt bằng giỏ cả hiện nay, lói suất vay vốn ở mức 17 - 18% được cho là vượt quỏ khả năng chấp nhận của nhiều doanh nghiệp. Cỏc chuyờn gia tớnh toỏn, doanh nghiệp phải cú tỷ suất lợi nhuận khoảng 25% mới bự đắp được chi phớ vốn cao như vậy.

Đỏnh giỏ thực trạng lói suất

Thứ nhất, từ năm 2004, Nhà nước liờn tục điều chỉnh lói suất cơ bản tăng, điều này khiến cỏc ngõn hàng thương mại thi nhau tăng lói suất cho vay. Nhưng đến cuối thỏng 7.2008, dự lói suất vẫn là đề tài núng bỏng nhưng cú vẻ như được hạ nhiệt. Cú thể thấy năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế

giới nền kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khú khăn. Chớnh phủ Việt nam đó thực thi chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ nờn lói suất khụng ngừng tăng lờn mà đỉnh cao là từ thỏng 7 đến thỏng 10 lói suất luụn ở mức 14%/ năm. Sau đú nhằm tập chung nỗ lực để ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trỡ tốc độ tăng trưởng và bảo đảm an sinh xó hội. Trong đú, cỏc biện phỏp quan trọng là thỳc đẩy sản xuất và xuất khẩu, kớch cầu đầu tư và tiờu dựng và thực hiện chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ linh hoạt nờn lói suất lại được hạ xuống cuối năm 2008 và trong năm 2009 chỉ cũn vào khoảng 7 hoặc 8% hơn nữa vào năm 2009 chớnh phủ thực hiện gúi kớch cầu và đó hỗ trợ lói suất vốn vay 4% để thỳc đẩy đầu tư.

Thỏng 3 năm 2010, sau hơn 1 thỏng ỏp dụng cơ chế lói suất thoả thuận cho vay trung và dài hạn, lói suất ngõn hàng đang tăng cao cú nơi lờn tới 18 - 20% chấp nhận của nhiều doanh nghiệp. Cỏc chuyờn gia tớnh toỏn, doanh nghiệp phải cú tỷ suất lợi nhuận khoảng 25% mới bự đắp được chi phớ vốn cao như vậy.

Nguyờn nhõn của vấn đề

- Sự biến động của giỏ dầu mỏ và giỏ vàng trờn thị trường quốc tế cũng ảnh hưởng lớn đến sự biến động của lói suất ở Việt Nam.

- Do sự chờnh lệch lói suất VND giữa cỏc NHTMNN và NHTMCP nờn cỏc NHTMNN vẫn phải điều chỉnh tăng lói suất huy động cao hơn lói suất tiết kiệm để giữ thị phần trờn thị trường tiền gửi, ổn định nguồn vốn huy động, trỏnh chuyển dịch nguồn vốn sang cỏc NHTMCP.

- Trong hoàn cảnh hội nhập cỏc NHTM buộc phải tăng vốn điều lệ để nõng cao năng lực tài chớnh đủ sức cạnh tranh trờn thị trường tài chớnh quốc tế. Vỡ vậy để tăng nguồn huy động cỏc NHTM phải tăng lói suất huy động và đó trực tiếp tỏc động làm tăng mặt bằng lói suất.

- Thời điểm cuối năm 2007 và nhất là đầu năm 2008, lạm phỏt trờn thị trường Việt Nam tăng cao,chỉ số CPI cũng tăng cao, lờn tới 19,57% kộo theo lói

suất danh nghĩa tăng và luụn lớn hơn lói suất thực tế. Chớnh phủ ỏp dụng chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phỏt.

- NHNN tăng lói suất nhằm đảm bảo tăng lợi ớch tiền gửi,núi cỏch khỏc là đưa lói suất dần tiến tới lói suất thực dương.

Thứ hai, nếu xem xột kỹ cỏc đối tượng được hưởng lói suất vay ưu đói của cỏc ngõn hàng thỡ thấy rằng mới chỉ cú cỏc tập đoàn, tổng cụng ty, cụng ty, doanh nghiệp (chủ yếu thuộc sở hữu nhà nước) trực tiếp sản xuất - kinh doanh cỏc sản phẩm như: Xăng dầu, năng lượng, sắt, than, ximăng, thuốc chữa bệnh, phõn bún...; cỏc DN được Chớnh phủ trực tiếp chỉ đạo tham gia tạo lập và bỡnh ổn cỏc cõn đối lớn của nền kinh tế là được hưởng lói suất ưu đói. Việc cỏc NHTM nhà nước cung ứng vốn cho điện lực và dệt - may là vớ dụ.

- Việc thay đổi chớnh sỏch liờn tục của Ngõn hàng Nhà nước cũng là một nguyờn nhõn chớnh khiến cỏc ngõn hàng gặp khú khăn về thanh khoản. Đầu năm 2009, Ngõn hàng Nhà nước bắt buộc cỏc ngõn hàng thương mại cho doanh nghiệp vay vốn để kớch thớch tăng trưởng kinh tế. Đến giữa năm, khi cú biểu hiện cho thấy tăng trưởng tớn dụng núng và lo ngại lạm phỏt, cơ quan này lại chủ trương thắt chặt tớn dụng. Lỳc đú, cỏc ngõn hàng đó đẩy lượng tài sản của mỡnh lờn rất cao (mở rộng quy mụ, đầu tư tài chớnh…). Chủ trương siết chặt tớn dụng của Ngõn hàng Nhà nước đặc biệt đỏnh vào tớn dụng cho vay cầm cố chứng khoỏn và bất động sản. Đõy lại là những hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho ngõn hàng. Trong bối cảnh đú, tiền gửi vào ngõn hàng trở nờn ớt đi. Điều này đó lý giải phần nào tỡnh trạng khú khăn về vốn của cỏc ngõn hàng.

Việc khan hiếm nguồn vốn huy động trong năm nay phần lớn là do trong năm ngoỏi, cỏc ngõn hàng đó tăng cường cho vay quỏ nhiều, vượt hơn hẳn so với khả năng huy động vốn của mỡnh. Trong năm 2009, tốc độ tăng trưởng tớn dụng của toàn ngành là 38% trong khi huy động chỉ tăng 28,7%. Hai thỏng đầu

năm 2010, theo thụng bỏo của Ngõn hàng Nhà nước, huy động vốn giảm 0,17% so với cuối năm 2009 trong khi tớn dụng lại tăng 1,4%.

Bản thõn việc vay vốn khụng phải lỳc nào cũng là thượng sỏch. Nếu lói suất phải trả cao hơn tỷ suất lợi nhuận cú thể thu được, thỡ đương nhiờn cỏc cụng ty sẽ khụng bao giờ vay vốn. Và trờn thực tế, nhiều cụng ty cho rằng nếu khụng cú được những dự ỏn đầu tư mang lại lợi nhuận cao hơn mức lói suất tiền vay, thỡ thà cứ cố gắng tiết kiệm tiền cũn hơn là đi vay mượn thờm. Nhưng đõy khụng phải là lời giải cho bài toỏn vốn. Nếu chỉ cần tiết kiệm và giảm tối đa mọi chi phớ là đủ, thỡ chắc sẽ khụng cú ai thành lập cụng ty và mở rộng cỏc hoạt động kinh doanh cả. Lời giải ở chỗ cỏc cụng ty làm sao để khụng phải đi vay mà vẫn tỡm ra những nguồn huy động vốn khỏc nhau.

* Huy động vốn dài hạn bằng cỏch phỏt hành cổ phiếu

Khi cổ phần bỏn đi thỡ người mua nhận được biờn nhận đó trả tiền gọi là cổ phiếu và họ trở thành cổ đụng.

Cổ phần luụn là cỏch thức giải quyết vấn đề vốn một cỏch hiệu quả nhất. Cụng ty bỏn cổ phần để gọi vốn, giống như bỏn một viờn kẹo. Ở mức phỏt triển thấp, cụng ty chỉ cú viờn kẹo làm theo hai hỡnh, hỡnh vuụng cú đề tờn người chủ và hỡnh trũn khụng đề tờn ai. Loại vuụng khụng được chuyển nhượng cho người khỏc, gọi là cổ phiếu ghi danh, cũn loại trũn cú thể chuyển nhượng cho bất kỳ ai, gọi là cổ phiếu vụ danh. Chuyển nhượng cổ phiếu dễ dàng cũng là một cỏch thu hỳt người mua. Đến mức phỏt triển cao hơn, cụng ty dựa trờn lợi ớch của cỏc cổ đụng để bỏn cổ phiếu ưu đói cho cổ đụng. Đõy là cổ phiếu được ưu tiờn chia lời.

Để huy động vốn, cụng ty sẽ bỏn cổ phiếu cho cổ đụng tựy theo số tiền

Một phần của tài liệu Tác động của tự do hóa lãi suất tới việc huy động vốn cho đầu tư.DOC (Trang 35 - 56)