Định hớng tự do hoá hoạt động của các tổ chức tài chính trên thị trờng tà

Một phần của tài liệu Tìm hiều vấn đề Tự do hoá tài chính ở Việt Nam.doc.DOC (Trang 53 - 56)

ờng tài chính.

Trong phạm vi hoạt động của thị trờng tài chính (thị trờng tiền tệ, thị trờng chứng khoán, thị trờng dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ kiểm toán) có rất nhiều các loại hình tổ chức tham gia, cả trong và ngoài nớc. Do đó, trong phạm vi nh vậy, cần phải tiến hành thực hiện tự do hoá từng bớc ở thị trờng nội địa trớc một bớc, đồng thời từng bớc tự do hoá với bên ngoài để đảm bảo môi trờng nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức tín dụng Việt Nam trong điều kiện phát triển và hội nhập.

• Đối với các tổ chức tín dụng.

+ Cho phép các ngân hàng thơng mại quốc doanh có qui mô vốn lớn, có uy tín, có kinh nghiệm thực hiện chức năng kinh doanh tổng hợp: vừa thực hiện chức năng nghiệp vụ ngân hàng, vừa có chức năng kinh doanh chứng khoán, vừa tham gia góp vốn cổ phần vào các doanh nghiệp và đảm nhận các dịch vụ thanh toán trong nền kinh tế để nâng cao tiềm lực tài chính của ngân hàng.

+ Nghiên cứu cổ phần hoá một đến hai ngân hàng thơng mại quốc doanh nhằm xây dựng các tập đoàn ngân hàng có quy mô vốn lớn, có sự tham gia đóng góp cổ phần của các tập đoàn ngân hàng nớc ngoài có uy tín.

+ Các ngân hàng thơng mại cổ phần có quy mô nhỏ có tiềm lực tài chính kém cần phải thực hiện sáp nhập nhằm tăng qui mô vốn và mở rộng thị trờng hoạt động.

+ Từng bớc xoá bỏ các u đãi tài chính đối với các tổ chức ngân hàng, không phân biệt tính chất sở hữu nh các hiện tợng khoanh nợ, các mối quan hệ thân tín đối với các cấp chính quyền, phạm vi và đối tợng cho vay có đảm bảo.

- Đối với ngân hàng có vốn đầu t nớc ngoài.

+ Trong giai đoạn từ nay đến 2005 có thể nới lỏng giới hạn mức huy động tiền gửi bằng VNĐ từ 25% hiện nay đến 30-35% so với vốn tự có đối với cả chi nhánh và các ngân hàng liên doanh với nớc ngoài. Từng bớc cho phép các ngân hàng liên doanh và chi nhánh các ngân hàng nớc ngoài đợc cung cấp vốn tín dụng hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh phục vụ cho xuất khẩu; mở rộng phạm vi cung cấp vốn tín dụng bằng VND đối với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài.

+ Sau năm 2005, có thể nới lỏng tỷ lệ tham gia góp vốn của bên nớc ngoài trong việc liên doanh thành lập các tổ chức ngân hàng liên doanh; xoá bỏ hạn chế về tổng số ngời đợc tuyển của các tổ chức tài chính nớc ngoài; cho phép các cá nhân nớc ngoài tham gia nắm giữ cổ phần của các ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam.

+ Sau năm 2010, có thể từng bớc cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn n- ớc ngoài tại Việt Nam và xoá bỏ các hạn chế về phạm vi hoạt động của các ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam.

- Các công ty trong nớc cần phải tiến hành:

+ Nghiên cứu giảm mức vốn pháp định hiện nay đối với các loại hình kinh doanh chứng khoán để tạo điều kiện cho việc hình thành các công ty chứng khoán cổ phần với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế với sự tham gia cổ phần của Nhà nớc. Đồng thời, tạm thời cha đánh thuế đối với các công ty chứng khoán trong khoảng 3-5 năm sau khi thành lập nhằm tạo điều kiện cho các công ty chứng khoán ra đời và phát triển.

+ Nghiên cứu nới lỏng quy định tỷ lệ nợ quá hạn khoảng 5% tổng d nợ cho vay để có thêm các ngân hàng thơng mại quốc doanh có đủ điều kiện thành lập công ty chứng khoán con.

- Các công ty chứng khoán nớc ngoài:

+ Từ nay đến 2010 chỉ cho phép các công ty chứng khoán nớc ngoài tham gia đầu t vào thị trờng chứng khoán Việt Nam dới hình thức góp vốn liên doanh với mức tối đa 49% và sau năm 2010 có thể nâng tỷ lệ tham gia góp vốn từ 60 đến 70% và có thể cho phép đến thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nớc ngoài. Riêng các cá nhân đầu t nớc ngoài có thể đầu t vào nắm giữ cổ phần của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của Việt Nam đến 49%, thậm chí 70% cổ phần của các doanh nghiệp Nhà nớc mà Nhà nớc không nắm giữ 100% vốn sở hữu. Với việc nới lỏng nh vậy cũng phù hợp với xu hớng tự do hoá với mức mở cửa rộng hơn cho sự tham gia của bên nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán nội địa ở các nớc sau khủng hoảng tạo điều kiện cho việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài một cách gián tiếp.

Đối với các công ty tham gia vào hoạt động của thị trờng dịch vụ bảo hiểm và kiểm toán.

- Đối với các công ty bảo hiểm:

+ Đối với các công ty bảo hiểm trong nớc cần phải có chính sách hỗ trợ đầu t trong nớc và các u đãi về thuế, tạo điều kiện cho việc thành lập các công ty cổ phần với sự tham gia của các thành phần kinh tế và dân c (hiện nay, các công ty bảo hiểm mới thành lập chủ yếu là các công ty bảo hiểm chuyên ngành); đến năm 2005 từng bớc giảm tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc xuống từ 20% còn 10%.

+ Đối với các công ty bảo hiểm nớc ngoài; từ nay đến 2005 khống chế số l- ợng các công ty bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài và sau 2005 có thể tăng lên 8 công ty nhằm tạo điều kiện cho các công ty bảo hiểm trong nớc có thị trờng phát triển, từng bớc mở rộng diện và phạm vi thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ của các công ty bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài hoặc tham gia các hoạt động giám định và đại lý bảo hiểm.

- Đối với các công ty kiểm toán:

+ Đối với các công ty kiểm toán trong nớc, Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ tạo điều kiện cho sự phát triển hệ thống các công ty kiểm toán độc lập, đặc biệt là việc đào tạo hệ thống chuyên gia kiểm toán theo chuẩn mực quốc tế; tạo điều kiện cho phép hành nghề t vấn tài chính, kế toán. Thực hiện cơ chế chuyển giao dần nhiệm vụ, chức năng quản lý nghề nghiệp cho Hiệp hội kế toán và kiểm toán.

+ Đối với các công ty kiểm toán nớc ngoài: từng bớc cho phép các công ty kiểm toán nớc ngoài (100% vốn nớc ngoài) đợc phép kiểm toán các công ty cổ phần Việt Nam ngoài việc quy định hiện hành cho phép kiểm toán các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoaì và các dự án sử dụng vốn vay nớc ngoài, đảm bảo đáp ứng nguyên tắc hội nhập và tự do hoá thơng mại dịch vụ (hiện nay có quy định các chuyên gia nớc ngoài phải có chứng chỉ do Bộ Tài chính cấp, nhng trên thực tế không thực hiện đợc) phấn đấu mở rộng thị trờng với khối lợng khoảng 5 đến 6 công ty kiểm toán 100% vốn nớc ngoài trong giai đoạn từ nay đến 2005.

Một phần của tài liệu Tìm hiều vấn đề Tự do hoá tài chính ở Việt Nam.doc.DOC (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w