Cần phải nâng cao chất lợng hoạt động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. Để thực hiện việc tự do hoá chế độ quản lý ngoại hối thì vấn đề đầu tiên cần quan tâm là nâng cao chất lợng hoạt động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng sao cho
các hoạt động giao dịch, mua bán chuyển nhợng ngoại tệ đúng là một thị trờng có nội dung chất lợng ngày càng hoàn thiện. Vấn đề đáng quan tâm chú ý là thị trờng ngoại tệ phải có mối liên hệ với thị trờng nội tệ, việc tự do hoá các công cụ của thị trờng ngoại hối phải gắn với việc hoàn thiện và tự do hoá các công cụ của thị trờng nội tệ.
- Thị trờng ngoại tệ cần đợc phát triển theo hớng mở rộng diện đối tợng tham gia hoạt động sao cho khối lợng cung cầu ngoại tệ trên thị trờng ngày càng gia tăng đáp ứng nhu cầu hoạt động của các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế. Thị tr- ờng ngoại hối càng mở rộng thì tỷ giá mua bán cảng phản ánh chính xác tơng quan cung cầu ngoại tệ và từ đó sẽ hạn chế đợc các tiêu cực của nền kinh tế do yếu tố này gây ra. Thị trờng ngoại tệ nếu chỉ giới hạn trong phạm vi mua bán ngoại tệ thị trờng đó sẽ tạo ra những rủi ro lớn mà các đối tợng tham gia đặc biệt là các ngân hàng thơng mại khó có thể gánh chịu nổi. Do đó trong thời gian trớc mắt, các ngân hàng cần có các điều kiện đợc thực hiện các nghiệp vụ vay và cho vay vốn ngắn hạn (ngoại tệ) ở thị trờng trong nớc cũng nh trên thị trờng tiền tệ quốc tế.
Cần đa dạng hoá các công cụ của thị trờng ngoại tệ: Trong hệ thống hoạt động của ngân hàng và thị trờng ngoại tệ, các công cụ của thị trờng còn rất giản đơn và hệ thống thanh toán còn đơn điệu. Do đó các công cụ của thị trờng cần đợc phát triển đa dạng nh (thơng phiếu, hối phiếu đợc ngân hàng chấp nhận, giấy chứng nhận tiền gửi, các nghiệp vụ kỳ hạn, hoán đổi, v.v...). Các công cụ đó đồng thời cũng có thể đợc mua bán trên thị trờng ngoại tệ. Cùng với việc phát triển các công cụ của thị trờng thì cũng đồng thời cần nghiên cứu triển khai các hệ thống thanh toán mới phù hợp với sự phát triển của công nghệ thông tin và viễn thông. Hiện nay việc mua bán, thanh toán và chuyển tiền của các ngân hàng còn rất chậm thờng một dịch vụ phải mất 2 đến 3 ngày. Việc chậm trễ trong việc mua bán, thanh toán và chuyển tiền nhất là về mặt ngoại hối sẽ gây nên những thiệt hại cho những đối tợng tham gia thị trờng. Do đó vấn đề đặt ra là cần thực hiện thanh toán, chuyển nhợng mua bán ngoại tệ và các công cụ qua hệ thống ngân hàng từ hệ thống thanh toán hiện hành sang hệ thống thanh toán hiện đại nh hệ thống toán
nhiên việc áp dụng hệ thống thanh toán bù trừ liên ngân hàng. Tất nhiên việc áp dụng hệ thống thanh toán tiên tiến sẽ rút ngắn thời hạn thanh toán nhng đòi hỏi phải đầu t trang bị hệ thống máy tính điện tử một cách đồng bộ và nâng cao năng lực của hệ thống các đối tợng tham gia thị trờng đặc biệt là hệ thống ngân hàng.
- Cần điều chỉnh tỷ giá linh hoạt. Trên cơ sở hoàn thiện thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng để từ đó có thể hình thành đợc mức tỷ giá hợp lý sát với tình hình biến động chung của thị trờng ngoại tệ trong nớc và đảm bảo ổn định giữa đồng Việt Nam với đồng đô la Mỹ. Tỷ giá ổn định là yếu tố quan trọng để kiềm chế lạm phát và nâng dần uy tín của đồng Việt Nam trong các hoạt động kinh tế. Để giảm bớt sự phụ thuộc vào một đồng tiền và đặc biệt là những rủi ro có thể xảy ra khi xác định tỷ giá chỉ với một đồng tiền khi đồng tiền đó bị mất giá thì cũng làm cho đồng Việt Nam cũng bị trợt giá theo (giảm mức giảm giá của đồng Việt Nam so với ngoại tệ bao nhiêu thì cũng có nghĩa là tài sản của Nhà nớc ta bị giảm tơng ứng) do đó, vấn đề đòi hỏi cần thiết là phải xác lập tỷ giá giữa đồng Việt Nam với một số đồng ngoại tệ quan trọng (hiện nay ta mới chỉ xác lập tỷ giá giữa đồng Việt Nam và USD).
Hiện nay nớc ta đang bớc vào giai đoạn phát triển ngoại thơng mới và chuẩn bị mọi điều kiện để tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới thì việc chuyển sang cơ chế xác định tỷ giá giữa đồng Việt Nam với các đồng ngoại tệ chuyển đổi chủ yếu là cần thiết. Việc gắn đồng Việt Nam với nhóm ngoại tệ sẽ giảm đợc các rủi ro so với phơng pháp xác định tỳ giá đồng Việt Nam so với chỉ một đồng ngoại tệ thì khi tổng ngoại tệ đó giảm mạnh thì đồng Việt Nam cũng sẽ bị trợt theo. Vấn đề quan trọng là khi chuyển phơng thức xác định tỷ giá thì cần phải nghiên cứu để chọn đồng tiền căn cứ vào tiềm năng của đồng tiền chọn lựa và tỷ trọng ngoại th- ơng nào là đạt đợc và xu hớng phát triển ngoại thơng giữa ta với nớc có đồng tiền lựa chọn.
Khi tỷ giá phản ánh đúng giá thực trên thị trờng và thờng xuyên ổn định thì vấn đề mua ngoại tệ theo tỷ lệ bắt buộc sẽ không trở thành vấn đề đối với doanh nghiệp và tổ chức kinh tế vì lợi ích kinh tế đợc đảm bảo khi cần mua ngoại tệ của ngân hàng trong trờng hợp ngoại tệ vẫn đáp ứng đầy đủ nhu cầu. Trong điều kiện
đó thì các tổ chức kinh tế và doanh nghiệp sẽ tự nguyện bán toàn bộ ngoại tệ cho ngân hàng để lấy đồng Việt Nam trớc khi mức lãi suất của đồng Việt Nam cao hơn lãi suất tiền gửi ngoại tệ.
Nh đã trình bày ở phần trên: mục tiêu của tự do hoá ngoại tệ là nhằm góp phần tăng dự trữ. Để đạt đợc mục tiêu đó thì trong hoạt động ngoại tệ cần nghiên cứu chuyển sang cơ chế xác định tỷ giá giữa đồng Việt Nam với một số đồng ngoại tệ chính thức đồng thời cũng đòi hỏi phải thực hiện dự trữ ngoại tệ theo cơ cấu. ở Việt Nam từ trớc đến nay do dự trữ ngoại tệ còn hạn chế nên cũng mới chỉ thực hiện cơ chế dự trữ USD.
Ngày nay quan hệ buôn bán và tín dụng giữa Việt Nam với nớc ngoài đợc mở rộng đáng kể bao gồm cả khối lợng kim ngạch và với nhiều nớc khác nhau do đó, trong dự trữ ngoại tệ cũng cần nghiên cứu chuyển từ cơ chế dự trữ một ngoại tệ (USD) sang cơ chế dự trữ ngoại tệ theo cơ cấu (nghĩa là nhiều loại ngoại tệ). Một số nớc ASEAN nh Thái Lan, Malaysia và Indonesia thực hiện cơ cấu dự trữ ngoại tệ theo cơ cấu phù hợp với cơ cấu ngoại tệ nớc ngoài. Chính sách dự trữ ngoại tệ này đảm bảo cho họ hạn chế đợc một phần các rủi ro do biến động tỷ giá cuả các đồng tiền vay nợ. Để thực hiện chính sách đảm bảo giá trị trả nợ tơng đơng với giá trị ở thời điểm vay nợ, nên khi có sự mất cân đối giữa cơ cấu d nợ và cơ cấu dự trữ các loại ngoại tệ thì NHTW cần phải tìm các biện pháp chuyển hoá đồng tiền vay nợ hoặc tìm nguồn để đảm bảo cân đối với giá trị của các loại ngoại tệ vay ban đầu.
Các nớc đang phát triển đều thực hiện cơ chế dự trữ ngoại tệ theo cơ cấu. Việt Nam trong thời kỳ bao cấp quan hệ hợp tác kinh tế lớn nhất là quan hệ với Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu cũ, đồng tiền chính là rúp chuyển nhợng. Ngày nay quan hệ hợp tác buôn bán, vay nợ đợc phát triển với nhiều nớc và với nhiều đồng tiền khác nhau, do đó để tránh những rủi ro do những biến độ của các đồng tiền mà ta có quan hệ, cần nghiên cứu chuyển cơ chế dự trữ ngoại tệ theo cơ cấu phù hợp với cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu và vay nợ (đồng tiền ký kết). Trong quá trình thực hiện NHTW cần định kỳ xem xét phân tích đánh giá tình
pháp điều chỉnh ngoại tệ kịp thời phù hợp với cơ cấu kim ngạch buôn bán và vay nợ hoặc chuyển hoá các đồng vay nợ sao cho phù hợp với cơ cấu dự trữ.
Việc thực hiện cơ chế dự trữ ngoại tệ theo cơ cấu là một phơng thức mới phù hợp với chính sách đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ hợp tác kinh tế và thơng mại với nớc ngoài. Thực hiện cơ chế này, đòi hỏi cơ quan quản lý kinh tế vĩ mô phải nhạy bén trong việc nắm bắt đợc những diễn biến của thị trờng ngoại tệ trong và ngoài nớc và qui luật biến động để có các biện pháp điều chỉnh cơ cấu dự trữ ngoại tệ kịp thời.
Trong việc ngoại tệ đợc tập trung vào ngân hàng thì trong những vấn đề cần chú ý là vấn đề lãi suất (huy động tiền gửi ngoại tệ của dân, các tổ chức kinh tế và cho vay bằng ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp). Cơ chế lãi suất cần gắn với lãi suất của thị trờng ngoại hối quốc tế. Lãi suất tiền gửi và cho vay cần đợc điều chỉnh thờng xuyên khi cần thiết phản ánh những thay đổi của lạm phát và lãi suất trên thị trờng quốc tế. Cơ chế lãi suất thông thoáng sẽ đảm bảo cho ngoại tệ trong dân và các tổ chức kinh tế đợc tập trung vào hệ thống ngân hàng. Mặt khác, lãi suất đợc xác định phù hợp với lãi suất của thị trờng quốc tế sẽ tránh đợc những trờng hợp các ngân hàng thơng mại không sử dụng ngoại tệ để cho các tổ chức kinh tế vay phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh khi có nhu cầu mà lại chuyển ngoại tệ ra nớc ngoài gửi để thu mức lãi suất ở thị trờng nớc ngoài cao hơn lãi suất trong nớc. Việc làm đó của một số ngân hàng nớc ta trong thời gian qua là do cơ chế vận hành lãi suất, phơng thức đó tuy có đảm bảo an toàn vốn cho họ nhng không phù hợp với tính chất của một tổ chức kinh doanh tiền tệ. Mặt khác cơ chế lãi suất ngoại tệ gắn với lãi suất thị trờng quốc tế sẽ có tác dụng thúc đẩy các ngân hàng nớc ngoài hoạt động ở Việt Nam tham gia vào giải quyết nhu cầu ngoại tệ cho các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh góp phần đẩy nhanh mức tăng trởng của nền kinh tế.
3.3.4. Vấn đề chuyển đổi đồng VND trên tài khoản vãng lai và tài khoản vốn.
Một trong những vấn đề quan trọng của tự do hoá tài chính là làm cho đồng tiền của quốc gia có thể tự do chuyển đổi sang một trong những đồng tiền dự trữ
quốc tế chủ yếu. Tuy nhiên, từ nhiều năm nay, đồng tiền Việt Nam vẫn cha thực hiện đợc chức năng chuyển đổi ra các ngoại tệ mạnh. Bất cứ lúc nào, ngời ta cũng có thể đổi 100.000 USD ra VND. Nhng ngợc lại muốn đổi VND lấy 10.000 USD một cách hợp lệ là một việc không phải là đơn giản, mà hầu nh ít có ngân hàng nào có khả năng giải quyết đợc. Do đồng VND không có khả năng chuyển đổi ra ngoại tệ và do tỷ giá đồng VND cha thật hợp lý, cha đợc thị trờng và mọi ngời hoàn toàn chấp nhận (ngời dân vẫn còn tâm lý muốn găm giữ USD), và do cơ chế ngân hàng và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu còn nhiều mặt cha chuyển đổi cho phù hợp với tình hình mới, nên dẫn đến tình trạng các phơng án đầu t phục vụ thị trờng nội địa không có điều kiện thực hiện tốt. Vậy làm thế nào để tạo cho đồng VND có khả năng chuyển đổi ra ngoại tệ mạnh để nhập khẩu, để trả nợ, để thanh toán lãi đầu t....? Chúng ta hoàn toàn có đầy đủ các điều kiện làm cho đồng VND có khả năng chuyển đổi qua các biện pháp sau:
- Ngành ngân hàng cần đổi mới triệt để, nhanh chóng áp dụng các nghiệp vụ kĩ thuật và kinh nghiệm tổ chức kinh doanh của hệ thống ngân hàng thế giới,
- Thực hiện cơ chế tỷ giá thả nổi hợp lý, sát với thị trơng từng giờ từng ngày trong mua bán ngoại tệ. Thực hiện cơ chế giá bán và giá mua thống nhất trong cả nớc.
- Thành lập quỹ dự trữ ngoại tệ nhà nớc. Ngành ngân hàng, tài chính, thơng mại cần thống nhất chủ trơng, chính sách và các biện pháp thực hiện nhằm tạo cho VND có khả năng chuyển đổi .
- Thực hiện chế độ lu hành duy nhất đồng VND trên thị trờng Việt Nam.. - Cơ cấu đồng tiền thanh toán trong kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu phải đợc tính toán cụ thể, từ đó cho phép một số ngân hàng trung ơng ở một số nớc có thể mở tài khoản đồng VND tại ngân hàng trung ơng hoặc một số ngân hàng ngoại thơng ở nớc ta.
Còn lại chỉ là các biện pháp tổ chức và vấn đề tiền mặt để mua ngoại tệ. Nh- ng ta đều biết rằng có USD, có ngoại tệ là có tiền mặt. Nếu ngân hàng thay đổi
cung cách quản lý, biết học tập và áp dụng những kinh nghiệm của ngân hàng thế giới thì vấn đề tiền mặt sẽ đợc giải quyết.
Khi đồng VND chuyển đổi đợc, chúng ta sẽ có một cơ chế tiền tệ nh các n- ớc làng giềng, chẳng hạn nh ở Malaysia, cứ 2,5 Ringgít là đổi ra một USD và ngợc lại. Các cửa hàng, khách sạn,...không ai thấy cần nhận USD, chỉ cần nhận tiền nội tệ thì chỉ cần ra ngân hàng đổi với tỷ giá sát với thị trờng, không ai bị thiệt nên mọi ngời chấp nhận.
Nâng dần và tiến tới khả năng chuyển đổi của đồng VND sẽ tạo điều kiện cho công tác đầu t, du lịch, xuất nhập khẩu....có điều kiện phát triển mạnh, có hiệu quả cao; đồng thời giúp cho công tác quản lý ngoại tệ đợc chặt chẽ, đẩy nhanh hoạt động thanh toán qua ngân hàng có lợi cho nền kinh tế đất nớc đang trong tiến trình chuyển đổi để hội nhập kinh tế thế giới.
đặc biệt tại hội nghị " Đồng tiền chung cho Đông Nam á" họp tại Penang (Malaysia) ngày 5/8/99, Tổng th ký ASEAN đã chỉ thị tiến hành nghiên cứu khả thi của việc thiết lập đồng tiền chung cho ASEAN cùng hệ thống tỷ giá hối đoái liên ngân hàng. Do vậy việc tạo ra khả năng chuyển đổi cho đông VND là cần thiết trong việc tham gia đồng tiền chung châu á trong tơng lai và đảm bảo lộ trình tham gia AFTA.
3.3.5. Định h ớng tự do hoá hoạt động của các tổ chức tài chính trên thị tr - ờng tài chính. ờng tài chính.
Trong phạm vi hoạt động của thị trờng tài chính (thị trờng tiền tệ, thị trờng chứng khoán, thị trờng dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ kiểm toán) có rất nhiều các loại hình tổ chức tham gia, cả trong và ngoài nớc. Do đó, trong phạm vi nh vậy, cần phải tiến hành thực hiện tự do hoá từng bớc ở thị trờng nội địa trớc một bớc, đồng thời từng bớc tự do hoá với bên ngoài để đảm bảo môi trờng nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức tín dụng Việt Nam trong điều kiện phát triển và hội nhập.
• Đối với các tổ chức tín dụng.
+ Cho phép các ngân hàng thơng mại quốc doanh có qui mô vốn lớn, có uy tín, có kinh nghiệm thực hiện chức năng kinh doanh tổng hợp: vừa thực hiện chức năng nghiệp vụ ngân hàng, vừa có chức năng kinh doanh chứng khoán, vừa tham gia góp vốn cổ phần vào các doanh nghiệp và đảm nhận các dịch vụ thanh toán trong nền kinh tế để nâng cao tiềm lực tài chính của ngân hàng.
+ Nghiên cứu cổ phần hoá một đến hai ngân hàng thơng mại quốc doanh