Một số quan điểm hoàn thiện bộ máy

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp bộ máy quản lý đất đai VN.doc.DOC (Trang 73)

1. Một số quan điểm hoàn thiện bộ máy Quản lý đất đai

+ Tinh giảm bộ máy và nâng cao chất lợng công việc.

Hoàn thiện bộ theo hớng tinh giảm bộ máy gọn nhẹ nhng hiệu quả cao. Bởi vì một bộ máy cồng kềnh vừa không hiệu quả, lại tốn kém cho ngân sách trong việc trả lơng cho cán bộ trong bộ máy đó. Mặt khác, bộ máy cồng kềnh sẽ làm cho công việc thực hiện chậm trễ do phải qua nhiều khâu, dẫn đến tình trạng gây lãng phí về mặt thời gian cho công việc. Mà lãng phí thời gian là lãng phí tiền của, bởi vì nhiều dự án do phải chờ đợi quá lâu trong khi thiết bị bỏ không, lơng nhân công vẫn phải trả. Do đó, cần phải tinh giảm bộ máy để các công việc đợc giải quyết một cách nhanh chóng, kéo theo hiệu quả công việc sẽ đạt đợc hiệu quả cao. Ngày xa, những ngời cầm quân thờng nói rằng: “quân cốt tinh chứ không cốt đông”, ta thấy rằng trong quân đội cũng nh trong quản lý những cán bộ trong bộ máy có năng lực và chuyên môn cao thì công việc sẽ đợc giải quyết nhanh chóng, một ngời có thể làm đợc số lợng công việc nhiều hơn những ngời có năng lực và chuyên môn kém. Do đó, bộ máy gọn nhẹ nhng cán bộ có chuyên môn cao thì hiệu quả công việc sẽ cao.

+ Phân cấp quản lý rõ ràng

Trong một bộ máy quản lý thì việc phân cấp quản lý cho từng cấp một cách cụ thể và rõ ràng thì thì hiệu qủa công việc sẽ cao do không có tình trạng chồng chéo trong công việc, hay có những công việc không cơ quan nào làm hoặc có những công việc thì nhiều cơ quan cùng tham gia quản lý dẫn đến tình trạng ngời bị quản lý không biết thực hiện nh thế nào là đúng cả. Phân cấp và phân công rõ ràng thì khi công việc tiến hành tốt có thể khen thởng đúng ngời đúng việc và khi có sai trái sẽ dễ xử lý. Do đó, hoàn thiện bộ máy phải phân cấp cho rõ ràng thì hiệu quả đạt đợc mới cao.

+ Thống nhất trong bộ máy từ Trung ơng đến cơ sở.

Một bộ máy hoàn thiện và hoạt động có hiệu quả thì hệ thống tổ chức của bộ máy phải thống nhất từ Trung ơng đến cơ sở. Khi hệ thống tổ chức của bộ

máy thống nhất thì hoạt động của bộ máy mới nhịp nhàng, ăn khớp với nhau. Do đó, khi hoàn thiện bộ máy Quản lý đất đai của Việt Nam chúng ta cần phải chú ý tổ chức bộ máy từ Trung ơng đến các cấp cơ sở phải thống nhất với nhau trong tổ chức bộ máy cũng nh cơ cấu trong bộ máy của từng địa phơng, tuy nhiên không loại trừ một số địa phơng có đặc thù riêng mà có thêm một số phòng ban phù hợp với đặc thù của địa phơng mình.

2. Yêu cầu hoàn thiện

Đất đai nằm trong nhóm tài nguyên hạn chế của Việt Nam nhng lại là điều kiện không thể thiếu đợc trong mọi quá trình phát triển, vì vậyviệc quản lý và sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên quốc gia này không chỉ sẽ quyết định tơng lai của nền kinh tế đất nớc mà còn là sự đảm bảo cho mục tiêu ổn định chính trị, xã hội và phát triển kinh tế.

- Yêu cầu của việc đổi mới tổ chức quản lý đất đai là:

* Đổi mới tổ chức quản lý đất đai nằm trong đổi mới hệ thống hành chính Nhà nớc. Đổi mới Bộ máy quản lý đất đai phải phù hợp với đổi mới hành chính của đất nớc.

* Phải đồng bộ, toàn diện, thống nhất đảm bảo cho việc sử dụng đất đạt hiệu quả cao nhất và tránh phiền hà cho dân, tạo thuận lợi cho các nhu cầu phát triển.

* Đảm bảo cho thị trờng bất động sản vận hành lành mạnh và thông suốt. + Về chính trị:

Hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai là một việc làm vô cùng cần thiết nhằm tổ chức đợc bộ máy quản lý đất đai thống nhất từ Trung ơng đến địa ph- ơng và hoạt động có hiệu quả. Bổ sung và đổi mới một số bộ phận để đa ra đợc một bộ máy mới phù hợp với những yêu cầu đất nớc từng thời kỳ này và trong thời gian tới đó là đa ra đợc những chính sách về dụng đất, bảo vệ đất, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất phù hợp với định hớng phát triển đất nớc của đ- ờng lối mà Đảng cộng sản Việt Nam đề ra, nhằm ổn định tình hình chính trị, xã hội và phát triển kinh tế của đất nớc.

+ Về kinh tế:

Hoàn thiện bộ máy là nhằm có những đổi mới trong bộ máy để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy và đa ra đợc những cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, kế hoạch quản lý và sử dụng đất một cách có hiệu quả phục vụ cho công

tác phát triển kinh tế đất nớc. Mặt khác là giảm bớt các đầu mối quản lý để đa về một đầu mối duy nhất, nhằm tránh lãng phí cho thời gian đi lại của ngời sử dụng đất và tăng thu ngân sách cho nhà nớc. Tập trung quản lý thống nhất nhà và đất về cùng một cơ quan, là một việc làm cần thiết nhằm tăng khả năng quản lý nhà - đất có hiệu quả. Tạo điều kiện cho các dự án về phát triển nhà và đầu t của các tổ chức trong và ngoài nớc đợc thực hiện nhanh chóng tạo ra nguồn lực cho phát triển kinh tế đất nớc trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

+ Về tổ chức:

Hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai nhng tổ chức phải phù hợp với tổ chức bộ máy của Nhà nớc Việt Nam tức là phải tổ chức bộ máy có 4 cấp. Tổ chức bộ máy gọn nhẹ nhng hoạt động có hiệu quả cao, các bộ phận chức năng và chuyên môn hoạt động đúng lĩnh vực và chuyên môn phát huy cao độ khả năng của mình để giải quyết các vấn đề liên quan đến đất đai một cách nhanh nhất.

+ Về môi trờng - xã hội:

Hoàn thiện bộ máy làm sao để thực hiện đợc đầy đủ các nội dung quản lý Nhà nớc và đặc biệt là phải chú ý bảo vệ môi trờng trong khu vực đất công nghiệp và các khu lân cận, nhất là các khu vực mới phát triển khu công nghiệp và khu đô thị mới.

II. Một số giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai ở việt nam

1. Đặc điểm quản lý đất đai trong thời kỳ mới

Đến hết năm 2000 cơ bản toàn bộ đất đai nớc ta đã đợc giao cho các tổ chức và cá nhân sử dụng vào các mục đích khác nhau, đồng thời các chủ sử dụng sẽ thực thi các quyền của mình trên đất. Ước tính nớc ta có khoảng 100 triệu thửa đất và 15 triệu chủ sử dụng đất. Nh vậy các hoạt động về đất đai sẽ hết sức sôi động, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc sẽ rất nặng nề và khó khăn. Điều này đòi hỏi phải có một hệ thống pháp luật đất đai thống nhất, hoàn chỉnh với mức độ chi tiết cao.

Công tác đo đạc phân định ranh giới thửa đất, lập bản đồ địa chính, điều tra pháp lý thửa đất và lập hồ sơ thửa đất phải đợc tiến hành trên cả nớc cho mọi đối tợng sử dụng đất, phải đảm bảo độ chính xác cao về kỹ thuật và cơ sở pháp lý.

Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần đảm bảo tất cả mội đối tợng sử dụng đất đều có đầy đủ hồ sơ pháp lý và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đầy đủ.

Để hỗ trợ các mục tiêu: công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; phát triển kinh tế hàng hoá, đặc biệt là kinh tế hàng hoá nông nghiệp; bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên,... đòi hỏi công tác quy hoạch và kế hoạch hoá sử dụng đất đai phải đợc tiến hành thờng xuyên và chi tiết từ dới lên trên, có luận cứ và phơng pháp khoa học.

Công tác tổ chức giao đất và kiểm tra, thanh tra việc sử dụng đất đai theo đúng quy hoạch và mục tiêu phát triển của Nhà nớc cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Nhà nớc ta chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng, trong đó có thị trờng bất động sản. Thị trờng bất động sản bao gồm đất đai, nhà và các công trình xây dựng trên đất, và những tài sản khác gắn với việc sử dụng đất, thị trờng này cũng đợc hiểu là thị trờng chuyển nhợng quyền sử dụng đất làm cho đất đai luôn luôn biến động, đợc huy động vào các quá trình sản xuất có hiệu quả cao hơn. Đây là xu hớng hết sức mới mẻ sẽ phát triển nhanh chóng trong những năm tới. Điều đó đòi hỏi:

+ Xây dựng các chính sách về quản lý thị trờng bất động sản; + Tổ chức quản lý bất động sản (nhà và đất) ở các cấp hành chính;

+ Thị trờng bất động sản có nhiều mối quan hệ dân sự, quan hệ về kinh tế và rất linh hoạt, do đó cần có những tổ chức dịch vụ - t vấn - kinh doanh bất động sản.

Thời kỳ mới đề ra nhỡng yêu cầu cao về quản lý đất đai: tính pháp lý cao, độ chính xác và độ tin cậy cao, thông tin đầy đủ, tỷ mỷ và nhanh, trình độ chuyên sâu của cán bộ quản lý,....Từ đó đặt ra các yêu cầu:

+ Hiện đại hoá, tự động hoá hoạt động của ngành Địa chính; + Tổ chức hệ thống thông tin đất đai nối mạng trong cả nớc;

+ Đào tạo căn bản nghiệp vụ Địa chính cho cán bộ Địa chính các cấp.

2. Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý đất đai ở Việt Nam

a/ Nhóm giải pháp mang tính thể chế (vĩ mô)

- Tổ chức quản lý đất đai với tổ chức Nhà nớc là một chỉnh thể - thực thể có mối quan hệ hữu cơ - tơng sinh - tơng tác. Chúng chỉ có thể phát huy hiệu

lực - hiệu quả quản lý một khi nó đợc thiết lập một cách hợp lý phù hợp với nhau trong cùng một hệ thống và phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, nếu không thì sẽ có tác dụng trái lại, do vậy Nhà nớc phải có phơng án để từng bớc hoàn thiện - thích ứng theo hớng “phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa” (Hiến pháp năm 1992).

Từ xu thế đó Nhà nớc phải điều tiết các quan hệ đất đai dựa trên giá trị kinh tế của nó là chủ yếu và chủ yếu là thông qua biện pháp dân sự và biện pháp kinh tế. Vì vậy mô hình quản lý đất đai cũng phải đợc xắp xếp một cách thích ứng với cơ chế đổi mới nói trên.

Mặt khác, cũng do xu thế phát triển của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta mà đồng thời với việc giao đất..., trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dân c sẽ dần dần phát triển phơng thức chuyển nhợng quyền sử dụng. Do đó khối lợng công việc làm thủ tục để quản lý các biến động, các chuyển dịch về chủ thể sử dụng sẽ tăng lên. Nh vậy là tự thân trong tổ chức quản lý đất đai cũng phát sinh yêu cầu phải sắp xếp - kiện toàn để thích ứng với xu thế này.

- Để hoàn thiện đợc bộ máy quản lý đất đai thì trớc hết phải hoàn thiện hệ thống chính sách đất đai, bởi vì:

+ Hệ thống pháp luật đất đai hiện nay còn thiên về xử lý những quan hệ ban đầu có tính chất hành chính, cha tiếp cận kịp thời với những biến động có tính chất thị trờng.

+ Tình hình kinh tế - xã hội đang có nhiều biến động có tính đột phá theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, dẫn đến những biến động về quan hệ đất đai, về cơ cấu sử dụng đất và cơ chế quản lý đất đai.

- Cùng với hoàn thiện hệ thống chính sách, cần phải đẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng đất, bởi vì:

+ Trong bối cảnh kinh tế hiện đại đang phát triển với nhịp độ cao thì ph- ơng án quy hoạch sử dụng đất của mỗi quốc gia đêù phản ánh rõ ràng chiến lợc về tơng lai quốc gia đó. Từ rất sớm, Hiến pháp của Việt Nam đã “luật hoá” đợc ý tởng này: “Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”.

Quy hoạch sử dụng đất phải đợc xem là một giải pháp tổng thể định hớng cho quá trình phát triển và quyết định tơng lai của nền kinh tế. Thông qua đó,

Nhà nớc can thiệp vào các quan hệ đất đai, khắc phục những nhợc điểm do lịch sử để lại hay giải quyết những vấn đề mà quá trình phát triển đang đặt ra. Lấy quy hoạch làm cơ sở cho hoạt động quản lý còn phát huy đợc dân chủ trong quản lý một khi quy hoạch sử dụng đất đợc công bố công khai từ quá trình xây dựng đến suốt quá trình thực hiện, điều chỉnh và hoàn thiện - xã hội càng phát triển thì yêu cầu tiến độ và chất lợng của quy hoạch sử dụng đất ngày càng nhanh và càng cao.

Tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất là cốt lõi của hoạt động quản lý Nhà nớc về đất đai và thuộc trách nhiệm của các ngành và các cấp có liên quan trong đó chú ý những vấn đề sau đây:

+ Khi các cấp thẩm quyền thông qua thì quy hoạch sử dụng đất đợc thực tiễn hoá bằng những dự án điều chỉnh, chỉnh trang hoặc phát triển đất đai với chủ đầu t cụ thể (cá nhân hoặc tổ chức).

+ Khi cần thay đổi hoặc điều chỉnh quy hoạch thì cần phải thực hiện đúng các trình tự thẩm định, phê duyệt nh khi lập quy hoạch.

+ Để bộ máy quản lý đất đai hoạt động có hiệu quả, đáp ứng đợc những yều cầu hiện nay của công tác quản lý Nhà nớc về đất đai thì Chính phủ cần phải chủ động quản lý thị trờng bất động sản có tổ chức rõ ràng. Vì tuy đây là yêu cầu có tính “tình thế” nhng lại xuất phát từ một nhiệm vụ có tính chiến lợc để bớc vào cơ chế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng thì việc thu hút vốn của nớc ngoài để phát triển kinh tế đất nớc đối với một nớc đang phát triển nh Việt Nam là một việc làm vô cùng cần thiết. Bởi vì muốn thu hút đợc vốn đầu t của nớc ngoài thì cần phải phát triển thị trờng chứng khoán, nhng việc hình thành và phát triển chậm của thị trờng bất động sản là nguyên nhân của việc cản trở việc khai thác nguồn lực trong nớc phục vụ cho phát triển.

- Việc quản lý sử dụng đất đai liên quan đến rất nhiều lĩnh vực trong quản lý khác nh nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, khai khoáng, xây dựng, môi trờng...Vì vậy việc định vị tổ chức quản lý đất đai trong hệ thống tổ chức bộ máy quản lý Nhà nớc và trong nền kinh tế xã hội thờng có rất nhiều quan điểm khác nhau. Vấn đề ở đây là phải lựa chọn, định vị nó, đặt nó ở đâu để tạo cho tổ chức này hoàn chỉnh - thông suốt, có tính hệ thống hành chính Nhà nớc từ Trung ơng đến cơ sở để đủ sức quản lý về các mặt pháp chế, kinh tế kỹ thuật, phù hợp với thuộc tính vốn có của đất đai - một tài nguyên quý giá nhất của mỗi quốc gia nói riêng và của loài ngời nói chung, chính sách đối với nó là một

quốc sách. Vì vậy không nên đặt tổ chức quản lý đất đai trong một ngành sử dụng đất nào đó nh trớc đây chúng ta đã từng làm và trên thực tế đã phát sinh nhiều vấn đề không thuận cho công tác quản lý.

Đất nớc ta cũng đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Vì

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp bộ máy quản lý đất đai VN.doc.DOC (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w