Hiện trạng bộ máy Quản lý đất đai Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp bộ máy quản lý đất đai VN.doc.DOC (Trang 51)

1. Đặc điểm tình hình

Đất nớc ta bớc vào thời kỳ phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, với sự phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo kinh tế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng XHCN.

Tình hình mới ảnh hởng rõ rệt đến tình hình quản lý, sử dụng đất đai và các mối quan hệ về đất đai. Đất đai trở nên có giá và đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu t, tín dụng.Vào những năm 1993 - 1997 đã nổi lên những “cơn sốt” của thị trờng về đất đai.

Luật đất đai năm 1993 đã ra đời, và tiếp đó là Luật bổ sung một số điều của Luật đất đai đã đề ra những quy định chặt chẽ về quản lý và sử dụng đất đai, làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý nhà nớc về đất đai trong tình hình mới.

Tổ chức của ngành Địa chính.

Theo Nghị định 12/CP ngày 22-2-1994 của Chính phủ, Tổng cục Địa chính đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lại Tổng cục quản lý Ruộng đất và Cục Đo Đạc và Bản đồ Nhà nớc. Tổng cục là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đất đai và đo đạc bản đồ theo Nghị định 34/CP ngày 23-4-1994 của Chính phủ.

Hệ thống tổ chức ngành Địa chính từ Trung ơng xuống địa phơng gồm 4 cấp:

- Cấp Trung ơng: Tổng cục Địa chính,

- Cấp tỉnh: Sở Địa chính hoặc Sở Địa chính - Nhà đất,

- Các Bộ

- Cấp huyện: Phòng Địa chính hoặc phòng Địa chính - Nhà đất, - Cấp xã: cán bộ địa chính.

Sơ đồ 8:

Sơ đồ Hệ thống tổ chức ngành Địa chính

(Nguồn: Giáo trình Quản lý Nhà nớc về đất đai và Nhà ở, Bộ môn Kinh tế - Quản lý Địa chính, Trờng đại học kinh tế Quốc dân, năm 2000)

2. Phân cấp quản lý

Quốc hội thực hiện quyền quyết định, quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý và sử dụng đất đai trong cả nớc. Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện quyền quyết định, quyền giám sát việc quản lý và sử dụng đất trong địa phơng mình.

Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về đất đai trong cả nớc.

Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý Nhà nớc về đất đai trong địa phơng mình theo quy định của pháp luật.

Chính phủ

Sở địa chính Các cơ quan thuộc

chính phủ: Tổng cục địa chính UBND huyện, quận, thị x , ã thành phố trực thuộc tỉnh Phòng địa chính UBND x , phường, ã thị trấn - Các Bộ

- các cơ quan ngang bộ Các cơ quan của

chính phủ: cán bộ địa chính x , ã phường, thị trấn UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ơng

Thủ trởng cơ quan quản lý đất đai Trung ơng (Tổng cục Địa chính) chịu trách nhiệm trớc Chính phủ, thủ trởng cơ quan quản lý đất đai địa phơng (Giám đốc sở Địa chính và trởng phòng địa chính, cán bộ địa chính xã) chịu trách nhiệm trớc Uỷ ban nhân dân cùng cấp trong việc quản lý Nhà nớc về đất đai.

3. Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các cấp quản lý.

+ Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của Tổng cục địa chính (cấp Trung ơng):

Tổng cục Địa chính có các chức năng quản lý Nhà nớc về đất đai và đo đạc bản đồ trên phạm vi cả nớc (Nghị định 34/CP ngày 23/4/1994) và có các nhiệm vụ cụ thể sau:

1. X

ây dựng và trình Chính phủ chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, các dự án luật, pháp lệnh, chơng trình, chính sách chế độ về quản lý, sử dụng đất đai và đo đạc - bản đồ và tổ chức thực hiện sau khi đã đợc phê duyệt.

2. T

ổ chức thẩm định trớc khi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban Nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng trình Chính phủ qui hoạch, kế hoạch về sử dụng đất đai, trình Chính phủ việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất thuộc thẩm quyền của Chính phủ.

3. B

an hành các quy định về tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình, định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc Ngành Địa chính, ban hành các quyết định, thông t, chỉ thị để chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra các ngành, các địa phơng, các tổ chức và công dân thực hiện việc quản lý, sử dụng đất đai và đo đạc bản đồ theo đúng pháp luật.

4. T

ổ chức thực hiện việc điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ và hồ sơ địa chính, việc đăng ký đất, thống kê và kiểm kê đất theo định kỳ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất.

5. T

ổ chức thực hiện việc xây dựng và quản lý hệ thống toạ độ, độ cao, trọng lực các hạng, bay chụp địa hình, thành lập và sản xuất các loại: bản đồ địa hình đất

liền và đáy biển, bản đồ hành chính, bản đồ địa lý và các loại bản đồ chuyên ngành khác.

6. Q

uản lý và chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ về quản lý đất đai và đo đạc bản đồ và hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực địa chính.

7. Q

uản lý việc thu thập, xử lý thông tin, lu trữ t liệu địa chính, bao gồm các t liệu cơ bản về đất đai, đo đạc - bản đồ và phim ảnh hàng không- vũ trụ về đất đai.

8.Quản lý công tác tổ chức, viên chức thuộc ngành địa chính, xây dựng và ban hành chức danh tiêu chuẩn viên chức ngành địa chính, đào tạo, bồi dỡng cán bộ địa chính theo quy định của Chính phủ.

9.Tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai và đo đạc - bản đồ. Giải quyết theo thẩm quyền các tranh chấp và khiếu nại, tố cáo việc vi phạm về quản lý và sử dụng đất đai.

10.Quản lý các doanh nghiệp trực thuộc Tổng cục theo quy định của Chính phủ.

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan Địa chính cấp tỉnh

+ Sở Địa chính: là cơ quan chuyên môn giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về đất đai và đo đạc - bản đồ ở địa phơng và chịu sự chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra của Tổng cục Địa chính về chuyên môn, nghiệp vụ.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Địa chính:

- Xây dựng, trình UBND tỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, các văn bản để thực hiện chính sách, chế độ quản lý, sử dụng đất đai, đo đạc - bản đồ và tổ chức thực hiện sau khi đợc phê duyệt.

- Tổ chức thẩm định và trình UBND tỉnh các văn bản của UBND thành phố, huyện, quận, thị xã, các sở, ban ngành thuộc tỉnh về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.

- Trình UBND tỉnh quyết địnhgiao đất, cho thuê đất, quyết định thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh và tổ chức thực hiện sau khi đợc phê duyệt.

- Tổ chức việc thực hiện điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, và phân hạng đất, lập bản đồ và hồ sơ địa chính, việc đăng ký đất, thống kê và kiểm kê đất định kỳ theo quy trình, quy phạm kỹ thuật đã đợc ban hành.

- Làm thủ tục trình UBND tỉnh quyết định chuyển nhợng quyền sử dụng đất đô thị, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng theo quyết định giao đất của UBND tỉnh và của Chính phủ.

- Chỉ đạo việc quản lý tiêu mốc đo đạc, mốc địa giới, tổ chức và chỉ đạo việc cập nhật bản đồ; thẩm định và cấp giấy phép triển khai các phơng án đo đạc - bản đồ theo phân cấp.

- Quản lý chỉ đạo và thực hiện việc thu thập, xử lý thông tin, lu trữ t liệu địa chính bao gồm các t liệu về đất đai và đo đạc - bản đồ theo phân cấp; Nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học tiên tiến về quản lý đất đai và đo đạc - bản đồ vào địa phơng.

- Quản lý tổ chức thuộc ngành Địa chính ở địa phơng, đào tạo bồi dỡng công chức, cán bộ địa chính theo quy định của Tổng cục Địa chính và UBND tỉnh.

- Tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và đo đạc - bản đồ. Giải quyết theo thẩm quyền các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về vi phạm quản lý, sử dụng đất đai. Phối hợp với Ban tổ chức chính quyền trình Chủ tịch UBND tỉnh giải quyết tranh chấp địa giới hành chính cấp huyện, xã ( và tơng đơng).

Giám đốc sở Địa chính kiến nghị với Chủ tịch UBND tỉnh đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản sai trái của các tổ chức chuyên môn thuộc UBND tỉnh, UBND và Chủ tịch UBND cấp dới trực tiếp và đề nghị HĐND tỉnh bãi bỏ.

+ Sở Địa chính - Nhà đất Chức năng chủ yếu:

1- Làm tham mu cho thành phố về tổ chức quản lý nhà nớc về các loại đất đai, về hệ toạ độ quốc gia và đo đạc bản đồ. Làm tham mu cho thành phố các loại nhà, cụ thể: trụ sở làm việc, nhà thuộc sở hữu Nhà nớc và nhà thuộc các thành phần kinh tế.

2- Tổ chức thực hiện các chủ trơng, chính sách, các chỉ thị, Nghị quyết của Trung ơng và thành phố trong quản lý đất đai, nhà cửa trên phạm vi thành

phố. Thực hiện tốt công tác kiểm tra phát hiện những hiện tợng vi phạm công tác quản lý đất đai, nhà cửa để kiến nghị với thành phố, Trung ơng làm cho công tác quản lý đất đai, nhà cửa đi vào ổn định.

Nhiệm vụ thì Sở Địa chính - Nhà đất cũng tơng tự nh Sở Địa chính nhng có khác ở chỗ là Sở Địa chính - Nhà đất không chỉ quản lý đất đai mà còn quản lý cả về nhà ở.

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan Địa chính cấp huyện

+ Phòng Địa chính là tổ chức chuyên môn giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về đất đai và đo đạc - bản đồ trên phạm vi huyện; Chịu sự chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra của sở Địa chính về chuyên môn nghiệp vụ.

Nhiệm vụ và quyền hạn

1- Trình UBND huyện quyết định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, những văn bản hớng dẫn kiểm tra các tổ chức, cá nhân thực hiện chính sách, luật pháp về quản lý, sử dụng đất và đo đạc bản đồ theo quy định.

2- Thẩm định và trình UBND huyện các văn bản của UBND cấp dới về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đo đạc bản đồ theo quy định.

3- Trình UBND huyện quyết định việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất thuộc thẩm quyền UBND huyện. Tổ chức giao đất để xây dựng nhà ở thuộc khu dân c nông thôn, giao đất để sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp đến hộ gia đình và cá nhân theo quyết định của UBND huyện. Đồng thời trình UBND huyện quyết định việc chuyển đổi quyền sử dụng đất đô thị, chuyển nh- ợng quyền sử dụng đất đô thị, chuyển nhợng quyền sử dụng đất ở nông thôn theo thẩm quyền phù hợp với quy định của pháp luật.

4- Theo dõi sự biến động về loại đất, diện tích, chủ sử dụng đất để quản lý, chỉnh lý các tài liệu, bản đồ về đất cho phù hợp với hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn. Lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất theo định kỳ. Cùng các cơ quan chức năng có liên quan hoạch định địa giới hành chính cấp xã - phờng, thị trấn và quản lý các tiêu mốc đo đạc, mốc địa giới của cấp huyện.

5- Quản lý các tài liệu địa chính theo phân cấp nh tình quản lý sử dụng đất, biến động đất đai, đo đạc bản đồ.

Các cơ quan quản lý nhà nước

6- Quản lý công chức nghành địa chính trên địa bàn theo chức danh, tiêu chuẩn của Tổng cục. Chấp hành công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức ngành do Sở địa chính tổ chức.

7- Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về quản lý sử dụng đất đai, đo đạc bản đồ của UBND cấp dới, các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân, trợ giúp UBND huyện giải quyết các tranh chấp đất đai theo thẩm quyền.

8- Xin ý kiến Chủ tịch UBND huyện và kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền xử lý các vụ vi phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất đai của UBND cấp dới, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong địa bàn quản lý.

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan Địa chính cấp xã.

Cán bộ Địa chính xã giúp UBND xã thực hiện việc quản lý Nhà nớc về đất đai và đo đạc - bản đồ trên phạm vi xã, chịu sự chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của sở Địa chính tỉnh và phòng địa chính huyện.

Nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ Địa chính xã:

- Trình UBND xã kế hoạch tổ chức triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã đợc phê duyệt và theo dõi việc kiểm tra thực hiện.

- Lập văn bản để UBND xã trình UBND huyện về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình và cá nhân, cắm mốc trên thực địa để giao đất cho hộ gia đình và cá nhân sử dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp và làm nhà ở.

- Làm thủ tục trình UBND xã chuyển đổi quyền sử dụng đất nông thôn, thống kê, kiểm kê đất theo định kỳ, lập báo cáo lên phòng Địa chính và UBND huyện.

- Lập và quản lý sổ địa chính, theo dõi sự biến động về diện tích, loại đất, chủ sử dụng đất để đăng ký vào sổ địa chính và chỉnh lý bản đồ địa chính phù hợp với hiện trạng sử dụng đất ở xã.

- Thu thập, bảo quản t liệu địa chính bao gồm các văn bản t liệu về đất đai, đo đạc - bản đồ. Quản lý các tiêu mốc đo đạc, tiêu mốc địa giới. Phối hợp với các tổ chức kinh tế, xã hội ở địa phơng và Trung ơng giúp UBND xã hoà giải các tranh chấp đất đai. Tham gia giải quyết tranh chấp địa giới hành chính xã.

- Phát hiện các trờng hợp vi phạm Luật đất đai, sử dụng đất đai gây ô nhiễm môi trờng, kiến nghị với UBND xã và các cơ quan có thẩm quyền để xử lý kịp thời.

Các cơ quan quản lý nhà nước

4. Bộ máy tổ chức ngành Địa chính

4.1. Tổ chức bộ máy Địa chính cấp Trung ơng

Sơ đồ 9:

Sơ đồ tổ chức của Tổng cục Địa chính ở trung ơng

Tổng cục trưởng

Các phó Tổng cục Trưởng

Viện Nghiên cứu Địa chính

Viện Điều tra Quy hoạch đất đai

Trung tâm Thông tin Lưu trữ Tư liệu Địa chính Trung tâm Địa giới quốc gia

Trung tâm Viễn thám Trung tâm Trắc địa Bản đồ Biển

Trung tâm Quản lý chất lư ợng sản phẩm đo đạc bản đồ

Trung tâm phục hồi chức năng và Điều trị bệnh nghề nghiệp

Trường trung học địa chính ( số 1,2 và3) Tạp chí địa chính

Nhà xuất bản Bản đồ Công ty Đo đạc ảnh Địa hình

Công ty Đo đạc Địa chính và Công trình Công ty Xuất nhập khẩu và Tư vấn dịch vụ đo đạc - bản đồ Văn phòng Vụ Tổ chức - Cán bộ Vụ Kế hoạch và Tài chính Vụ Khoa học và Hợp Tác quốc tế Vụ Đo đạc và Bản đồ Vụ Đăng ký - Thống kê Thanh tra Vụ Pháp chế

Từ năm 1994 đến nay, bộ máy tổ chức quản lý của TCĐC đã phát huy tác dụng và góp phần tích cực phát triển ngành Địa chính. Đến đầu năm 1999 Bộ máy tổ chức của Tổng cục Địa chính ở Trung ơng đợc giữ nguyên theo 3

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp bộ máy quản lý đất đai VN.doc.DOC (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w