Thời kỳ từ 1979 đến 199

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp bộ máy quản lý đất đai VN.doc.DOC (Trang 48 - 51)

I. Tổng quan về tình hình quản lý đất đai của Việt Nam

4. Thời kỳ từ 1979 đến 199

4.1. Đặc điểm tình hình

Năm 1975 miền Nam đợc giải phóng, đất nớc hoàn toàn thống nhất. Nhiệm vụ quản lý đất đai nay đợc mở rộng trên phạm vi cả nớc và đợc tăng c- ờng để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc trong giai đoạn mới.

Năm 1980, Hiến pháp nớc ta hớng vào việc xây dựng nền kinh tế quốc dân dựa trên hai thành phần kinh tế, là Quốc doanh và HTX. Hiến pháp xoá bỏ sở hữu t nhân và sở hữu tập thể về đất đai, tập trung toàn bộ đất đai vào Nhà n- ớc, nhng ngời sử dụng đất vẫn tiếp tục sử dụng.

4.2. Những chính sách chủ yếu và việc thực hiện

Để khắc phục những tồn tại về quản lý đất đai, đồng thời để đáp ứng tình hình nhiệm vụ mới, ngày 24 tháng 5 năm 1979 Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ra Nghị quyết 548/NQQH và ngày 9 tháng 11 năm 1979 Chính phủ ra Nghị định 404/CP về chức năng nhiệm vụ Tổng cục quản lý Ruộng đất trực thuộc Hội đồng Bộ trởng, và cơ quan quản lý ruộng đất địa phơng trực thuộc Uỷ ban Nhân dân các cấp.

Điều 1 của Nghị định này ghi rõ: “Tổng cục QLRĐ là cơ quan trực thuộc Hội đồng Bộ trởng, thống nhất quản lý Nhà nớc đối với toàn bộ ruộng đất trên lãnh thổ cả nớc nhằm phát triển sản xuất, bảo vệ đất đai, bảo vệ môi trờng, sử dụng tiết kiệm hợp lý và có hiệu quả cao đối với tất cả các loại đất”.

Nghị định này cũng đã xác định 7 nội dung quản lý Nhà nớc đối với đất đai là:

- Điều tra, khảo sát và phân bổ các loại đất; - Quy hoạch sử dụng đất;

- Thống kê, đăng ký đất đai;

- Giao đất, thu hồi đất và trng dụng đất;

- Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật đất đai; - Giải quyết các tranh chấp đất đai;

- Quy định thể lệ về quản lý sử dụng đất.

Hệ thống QLRĐ từ Trung ơng đến địa phơng đã triển khai thực hiện chỉ thị 299/TTg ngày 10-11-1980 của Thủ tớng Chính phủ về đo đạc, phân hạng và đăng ký ruộng đất trên phạm vi cả nớc để nắm lại quỹ đất đai, đáp ứng kịp thời việc quản lý và sử dụng đất đai trong giai đoạn mới.

Năm 1981, căn cứ vào chỉ thị số 100 của Ban Bí th Trung ơng Đảng, chính sách mới đợc ban hành với chủ trơng giao khoán đất nông nghiệp của các HTX cho các nhóm hộ gia đình hoặc các xã viên HTX, đến cuối những năm 80 khoảng 50% đất nông nghiệp đợc giao khoán. Các nông trờng, lâm trờng cũng bắt đầu giao đất cho công nhân và những ngời ngoài nông - lâm trờng để sản xuất.

Năm 1986 Đại hội Đảng lần thứ VI thừa nhận quá trình cải cách kinh tế nh là một phần của các chính sách trong công cuộc đổi mới dẫn đến sự chuyển biến từ nền kinh tế hoạch tập trung sang kinh tế thị trờng.

Ngành QLRĐ đã cùng với các cơ quan chức năng giúp nhà nớc xây dựng Luật Đất đai năm 1988, là luật cơ bản đầu tiên về đất đai ở nớc ta. Những chính sách đổi mới do Đại hội VI vạch ra và việc ban hành Luật Đất đai năm 1988 đã tạo cơ sở pháp lý cho việc giao đất (giao quyền sử dụng đất trong một thời gian đợc hạn định và có thể kéo dài) cho các đơn vị kinh tế khác nhau.

Năm 1989 Đại hội Đảng VII tiếp tục duy trì chế độ sở hữu toàn dân về đất đai. Nhà nớc giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, phát triển quyền sử dụng đất. Pháp lệnh về nhà ở đợc công bố. Những chủ nhà có thể bán hoặc cho thuê hoặc thế chấp nhà ở của mình.

Năm 1992 Hiến pháp quy định ngời sử dụng đất đợc chuyển quyền sử dụng đất.

Luật đất đai sửa đổi bổ sung đợc Quốc hội thông qua ngày 17-7-1993 và có hiệu lực từ ngày 15-10-1993.

4.3. Nhận định về đặc điểm của công tác quản lý

Nhiệm vụ và phạm vi quản lý đất đai đợc mở rộng: quản lý đất đai trên phạm vi cả nớc (có thêm phần miền Nam sau ngày giải phóng); quản lý tất cả các loại đất (không chỉ hạn chế trong đất nông nghiệp); quản lý đất đai theo 7 nội dung, bao gồm cả nội dung kỹ thuật, nghiệp vụ lẫn pháp lý (trớc đấy phần nội dung pháp lý cha đợc chú ý nhiều); đối tợng và thành phần quản lý nhiều và đa dạng hơn.

Luật đất đai quy định chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, nhng chủ trơng giao đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Đây là vấn đề đổi mới hết sức quan trọng trong thời kỳ này (chuyển từ quản lý sử dụng đất theo hình thức tập thể sang sử dụng dới nhiều hình thức khác nhau).

Từ đó làm nảy sinh hàng loạt yêu cầu mới về quản lý đất đai, nh:

- Cần phải tiến hành điều tra, đo đạc đến từng thửa đất và lập bản đồ địa chính rất chính xác cả về kỹ thuật và pháp lý. Hệ thống bản đồ trớc đây còn thiếu về số lợng và chất lợng cha cao.

- Tổ chức xét duyệt và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Xây dựng các văn bản pháp quy về cụ thể hoá Luật đất đai và hớng dẫn thi hành Luật đất đai.

- Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và hớng dẫn sử dụng đất hợp lý.

- Các Bộ

- Thanh tra việc thi hành Luật đất đai, xử phạt các trờng hợp sai phạm và giải quyết các mối quan hệ về đất đai. Vấn đề này hết sức phức tạp, một mặt do tác động của nền kinh tế thị trờng, một mặt do tồn tại về mặt lịch sử.

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc về đất đai đã ở tầm cao (cấp Tổng cục trực thuộc Chính phủ) và phân thành các cấp từ Trung ơng đến địa phơng nhng bộ máy các cơ quan chức năng còn cha đầy đủ, lực lợng cán bộ còn rất yếu cả về số lợng lẫn trình độ, nhất là ở cấp địa phơng, bên cạnh đó phơng tiện vật chất kỹ thuật rất thiếu - hầu nh không có gì.

Bộ máy tổ chức nh vậy hoàn toàn không tơng xứng với đặc điểm tình hình và nhiệm vụ lúc bấy giờ. Từ đó đặt ra yêu cầu phải cải tiến bộ máy quản lý đất đai.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp bộ máy quản lý đất đai VN.doc.DOC (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w