1: Mạch điều khiển áp suất

Một phần của tài liệu Bài giảng truyền động thủy lực và khí nén - Đại học Cần Thơ.pdf (Trang 46 - 49)

6.1.1. Mạch thủy lực với một van tràn trực tiếp .

Hầu hết các mạch thủy lực với một xylanh và một van tràn (relief valve). Khi van điều khiển ở vị trí trung gian, dầu từ bơm đi về thùng thơng qua cửa thốt. Khi van điều khiển di chuyển qua trái hay phải, tương ứng là piston đi vào hoặc đi ra. Khi piston đến cuối hành trình thì áp suất dầu tăng lên và van tràn mở ra cho dầu trở về thùng. Trong quá trình làm việc nếu piston gặp trường hợp quá tải tức áp suất tăng lên thì van tràn lập tức mở ra. Chức năng chính của van tràn là bảo vệ xylanh và bơm tránh trường hợp quá tải.

6.1.2. Mạch thủy lực với 2 van tràn trực tiếp

Mạch này điều chỉnh áp suất ở mạch chính băịng việc lắp thêm van tràn tại một vị trí thích hợp. Bơm khi khởi động trong điều kiện khơng tải

bởi vì dầu đi thăĩng về thùng thơng qua cửa thốt.

6.1.3. Mạch thủy lực với van tràn gián tiếp (unloading van).

Mạch này cịn được gọi là mạch Hi - Lo. Mạch này cĩ tác dụng nhanh nhờ việc sử dụng 2 bơm. Bơm A là bơm cĩ áp suất thấp nhưng lưu lượng cao. Bơm B là bơm cĩ áp suất cao nhưng lưu lượng thấp. Khi mạch hoạt động dầu cung cấp cho mạch tư hai bơm. Khi áp suất mạch tăng và đạt giới hạn 20 kg/cm2 thì van C mở ra và dầu trở về thùng. Chỉ cĩ bơm B chịu tải trọng của mạch. Khi áp suất của mạch tăng đến 70 kg/cm2 thì van D mở ra dầu trở về thùng. 15Kg/cm2 70Kg/cm2 M B A D 70 kg/cm2 C 20 kg/cm2 M

6.1.4. Mạch tuần tự

Là mạch phải cĩ nhiều hơn 2 xylanh được nối với nhau. Mạch này phải được xác định nguyên lý làm việc trước. Ví dụ như trên máy cơng cụ.

6.1.5. Mạch giảm áp suất

Trong trường hợp xylanh hoạt động dưới áp suất của mạch chính, một mạch nhánh được tạo thành bằng việc sử dụng van giảm áp. Aïp suất lớn nhất của mạch chính được đặt bởi van áp suất. Aïp suất của mạch nhánh được đặt bằng van giảm áp. 3 4 B A 1 2 A B M

6.1.6. Mạch haỵm cân băịng.

Mạch này làm giảm chuyển động tự do của vật mà khơng cần cơ cấu đỡ. Như trong trường hợp máy khoan, cần thiết phải làm giảm chuyển động đi xuống của mũi khoan.

Một phần của tài liệu Bài giảng truyền động thủy lực và khí nén - Đại học Cần Thơ.pdf (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)