Mạch thủy lực máy khoan bàn

Một phần của tài liệu Bài giảng truyền động thủy lực và khí nén - Đại học Cần Thơ.pdf (Trang 57)

6. 3: Mạch điều khiển trực tiếp

7.4: Mạch thủy lực máy khoan bàn

Hệ thống thủy lực điều khiển 2 xylanh. Xilanh A làm nhiệm vụ kẹp chi tiết trong quá trình khoan, xilanh B mang đầu khoan đi xuống với vận tốc đều được điều chỉnh trong quá trình khoan. Khi khoan xong, xilanh B mang đầu khoan lùi về. Sau đĩ xi lanh A lùi về mở hàm kẹp. Chi tiết được tháo rời ra.

Hình 7.4: Máy khoan bàn thuỷ lực

B A

CHƯƠNG VIII: ĐẠI CƯƠNG VỀ KYỴ THUẬT KHÍ NÉN

8.1. Giới Thiệu Về Kyỵ Thuật Khí Nén

Ø Hiện nay kỹ thuật khí nén rất là phát triển, đã chế tạo ra những phần tử logic khí nén và đã được thương mại hĩa bên cạnh các cơ cấu chấp hành khác như là xy lanh, động cơ, van phân phối khí nén. Điều này tạo ra sự phát triển của cơng nghệ tự động hĩa dựa vào kỹ thuật khí nén ngày càng mạnh mẽ. Bên cạnh đĩ cĩ thể kết hợp các phần tử logic khí nén với các mạch điện tử làm cho quá trình tự động hĩa hệ thống khí nén đạt tốc độ và độ chính xác cao. Ngồi ra cịn cĩ thể kết hợp điều khiển khí nén với bộ điều khiển logic lập trình được (PLC).

Ø Trong lĩnh vực dầu khí thì các thiết bị điều khiển cũng chỉ dùng khí nén mà khơng dùng các linh kiện điện tử

Ø Tuy nhiên sử dụng khí nén cũng cĩ những nhược điểm như: khơng khí thường qua máy nén khí để tạo áp suất cần thiết, phải xử lý tạp chất như bụi, hơi nước, dầu để được khí nén cĩ chất lượng cao (nếu khơng sẽ gây gỉ, mịn và mau làm hỏng thiết bị). Tính nén được của khơng khí làm vận tốc chuyển động khơng ổn định. Lực làm việc của khí nén khơng lớn lắm do bị giới hạn áp suất làm việc (p < 10 bar). Làm việc ồn (xả khí), khắc phục bằng các bộ giảm thanh.

8.2. Đặc Điểm Của Khơng Khí

Thành phần khơng khí trong khí quyển bao gồm N2 (78%), O2 (21%), cịn lại là các thành phần hơi nước, bụi, khí CO2, H2,... Ngồi những thành phần chính của khí thì các thành phần cịn lại là các tác nhân gây ra sự hoạt động khơng chính xác của các phần tử khí nén (mịn nhanh, gỉ sét,...), vì vậy cần phải cĩ những biện pháp cần thiết để loại bỏ các thành phần đĩ ra khỏi hệ thống khí nén.

Thành phần khơng khí:

N2 O2 Ar CO2 H2 Ne. 10- 3 He. 10- 3 Kr. 10- 3 X. 10- 6

Thể tích % 78,08 20,95 0,93 0,03 0,01 1,8 0,5 0,1 9

Khối lượng % 75,51 23,01 1,286 0,04 0,001 1,2 0,07 0,3 40

Áp suất của khơng khí cĩ hai dạng: áp suất tương đối và áp suất tuyệt đối. Trong kỹ thuật khí nén chỉ sử dụng áp suất tuyệt đối (chân khơng tuyệt đối cĩ áp suất tuyệt đối bằng 0). Áp suất khí quyển phụ thuộc vào độ cao địa lý, khi tính tốn lấy Pa = 1bar.

Áp suất tuyệt đối so với chân khơng tuyệt đối. Áp suất tương đối so với áp suất khí quyển.

8.3. Các Đại Lượng Vật Lý Và Đơn Vị Thường Dùng Trong Khí Nén Chieău dài l m Chieău dài l m Quạng đường s m Dieơn tích A m2 Theơ tích V m3 Thời gian t s Vaơn tôc v m/s Gia tôc a m/s2 Lưu lượng Q m3/s Khôi lượng m kg

Khôi lượng rieđng ρ kg/m3

Lực F N

Áp suât P N/m2

Nhieơt đoơ T K

8.4. Các Đặc Điểm Của Truyền Động Khí Nén

• Độ an tồn khi quá tải: Khi hệ thống đạt được áp suất làm việc tới hạn, thì truyền động vẫn an tồn, khơng cĩ sự cố, hư hỏng xảy ra.

• Sự truyền tải năng lượng: Tổn thất áp suất và giá đầu tư cho mạng truyền tải bằng khí nén tương đối thấp.

• Tuổi thọ và bảo dưỡng: Hệ thống điều khiển và truyền động bằng khí nén hoạt động tốt, khi mạng đạt tới áp suất tới hạn và khơng gây nên ảnh hưởng đối với mơi trường. Tuy nhiên hệ thống địi hỏi rất cao vấn đề lọc chất bẩn của áp suất khơng khí trong hệ.

• Khả năng thay thế những phần tử, thiết bị: Trong hệ thống truyền động bằng khí nén, khả năng thay thế những phần tử dễ dàng.

• Vận tốc truyền động: Do trọng lượng của các phần tử trong hệ thống điều khiển bằng khí nén nhỏ, hơn nữa khả năng giãn nở của áp suất khí lớn, nên truyền động cĩ thể đạt được với vận tốc rất cao.

• Khả năng điều chỉnh lưu lượng dịng và áp suất: Truyền động bằng khí nén cĩ khả năng điều chỉnh lưu lượng và áp suất một cách đơn giản. Tuy nhiên với sự thay đổi tải trọng tác động, thì vận tốc bị thay đổi.

• Vận tốc truyền tải: Vận tốc truyền tải và xử lý tín hiệu tương đối chậm.

8.5. Các Đại Lượng Và Định Luật Vật Lý.

8.5.1 Cơng thức Newton

I. F= ma Trong đĩ: m _ khối lượng.

a _ gia tốc.

g _ gia tốc trọng trường ( g = 9,81 m/s2 ).

8.5.2 Định luật Boye-Mariotte

Khi nhiệt độ khơng thay đổi (T = hằng số), theo phương trình trên ta cĩ: PabsV = hằng số

Nếu gọi:

V1[m3] thể tích khí nén tại thời điểm áp suất P1. V2[m3] thể tích khí nén tại thời điểm áp suất P2. P1abs[bar] áp suất tuyệt đối khí nén cĩ thể tích V1 P2abs[bar] áp suất tuyệt đối khí nén cĩ thể tích V2 Ta cĩ: P P V V abs abs 1 2 2 1 =

Năng lượng nén và năng lượng giãn nở khơng khí được tính theo phương trình sau: P P V P W 2 1 1 1* *ln =

8.5.3 Định luật 1.Gay-Lussac

Khi áp suất khơng thay đổi (P = hằng số)

T T V V 2 1 2 1 =

T1: nhiệt độ tại thời điểm cĩ thể tích V1. T2: nhiệt độ tại thời điểm cĩ thể tích V2.

Năng nén và năng lượng giãn nở khơng khí được tính theo phương trình sau: W= P(V2 - V1) 2 4 8 P 2 4 8 bar dm 3

8.5.4 Định luật 2.Gay-Lussac

Thể tích V khơng thay đổi, ta cĩ

T T P P abs abs 2 1 2 1 =

Thể tích V khơng thay đổi, nên năng lượng nén và năng lượng giãn nở bằng khơng.

W= 0

8.5.5 Phương trình trạng thái của chất khí.

PabsV = mRT

Pabs_ áp suất tuyệt đối [bar]. V _ Thể tích của khí nén [ m3]. T _ Nhiệt độ Kelvin [K].

R _ Hằng số khí [J/kg.K], ( đối với khơng khí là 29,27 ) m _ Khối lượng [Kg ]

+Phương trình trạng thái nhiệt khi cả 3 đại lượng áp suất, nhiệt độ và thể tích thay đổi. Ta cĩ PabsV = mRT = =mR T V Pabs hằng số F V2 V1 V P P1 P2 P V

hay T V P T V Pabs abs 2 2 2 1 1 1 =

Khối lượng khơng khí m được tính theo cơng thức sau: m = V. ρ[kg] hay

ρ

m V =

Theo định luật Boyle- Mariotte, T = hằng số

P P abs abs m m 1 2 2 1 : : = ρ ρ

Như vậy sự phụ thuộc khối lượng riêng ρ và áp suất P, khi nhiệt độ T khơng thay đổi được viết như sau:

P P abs abs 1 2 1 2 ρ ρ =

Sự phụ thuộc khối lượng riêng ρ và nhiệt độ T, khi áp suất P khơng thay đổi: T T 2 1 1 2 ρ ρ =

Sự phụ thuộc khối lượng riêng ρ vào cả 3 đại lượng thay đổi áp suất P, nhiệt độ T và thể tích V như sau:

P T P T abs abs 1 2 1 2 1 2 ρ ρ = Ví dụ:

Lưu lượng hút của một máy nén khí là Vn = 2,5 m3/phút, (Khơng khí hút vào là tiêu chuẩn Tn = 273K, Pn= 1,013 bar). Phải cần thời gian bao lâu để làm đầy bình chứa với thể tích V = 1m3, cĩ áp suất P = 6 bar và nhiệt độ khí nén trong bình chứa T = 298K.

+ Độ ẩm khơng khí

Khí quyển là khí hỗn hợp của hơi nước và khơng khí. Theo định luật Dalton, áp suất tồn phần của khí hỗn hợp là tổng của các áp suất riêng phần.

Khi nước được dẫn vào một khơng gian kín cĩ chứa khơng khí, nước sẽ bốc hơi cho đến chừng nào hơi nước đạt được áp suất bão hịa P’w, áp suất p của khí hỗn hợp trong khơng gian kín đĩ, theo Dalton là:

P = pkhơng khí+ p’w

_ p: áp suất tồn phần (hơi nước và khơng khí)

_ pkhơng khí: áp suất riêng phần (áp suất khơng khí khơ)

_ p’w: áp suất riêng phần (áp suất của hơi nước bão hịa)

Lượng nước bốc hơi cần thiết (x’w) để đạt được áp suất bão hịa (p’w) chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ khơng khí và lượng khơng khí, chứ khơng phụ thuộc vào áp suất của khơng khí.

Lượng hơi nước chứa nhiều nhất trong 1 kg khơng khí gọi là lượng ẩm bão hịa x’[g/kg].

Lượng hơi nước thực tế chứa trong 1 kg khơng khí (ở cùng nhiệt độ) gọi là ẩm bão hịa x’[g/kg]

Độ ẩm tương đối khơng khí được biểu thị dưới dạng % của tỉ số lượng ẩm tuyệt đối và lượng ẩm bão hịa.

% . [g/kg] x' hịa bảo ẩm Lượng x[g/kg] đối tuyệt ẩm Lượng đối tương ẩm Độ ϕ = 100

Bảng dưới đây cho ta biết lượng hơi nước chứa nhiều nhất trong 1 kg khơng khí ở những nhiệt độ khác nhau:

Nhiệt độ [oC] -18 -10 0 5 10 15 20 30 50 70 90 100

Lượng ẩm bão hịa x’ [g/kg]

0,78 1,62 3,82 5,47 7,73 10,78 14,88 27,55 87,52 152,75 409,16 409,21

8.6. Cấu Trúc Của Một Hệ Thống Truyền Động Khí Nén

Hình 8.1: Cấu trúc hệ thống truyền động khí nén

Cơ câu

châp hành - Xy lanh - Đoơng cơ

Phaăn tử đieău khieơn

- Van đạo chieău

Phaăn tử xử lý

- Van chaịn - Van áp suât - Van tiêt lưu Phaăn tử đưa

tín hieơu vào

- Cođng taĩc

CHƯƠNG IX: HỆ THỐNG CUNG CẤP VÀ XỬ LÝ KHÍ NÉN

9.1. Máy Nén Khí

Ký hiệu

9.1.1. Máy nén khí thể tích

Máy nén khí thể tích hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể tích. Khơng khí được dẫn vào buồng chứa, ở đĩ thể tích buồng chứa sẽ nhỏ lại, áp suất trong buồng chứa tăng lên. Sự thay đổi áp suất sẽ làm đĩng mở các van hút, xả của máy nén khí, đẩy khí vào bình chứa.

Hình 9.1: Máy nén khí một cấp Hình 9.2: Máy nén khí hai cấp

9.1.2. Máy nén khí kiểu tuabin

Máy nén khí kiểu tuabin hoạt động theo nguyên lý động năng. Khơng khí được dẫn vào buồng chứa, ở đĩ áp suất khí nén được tạo ra bằng động năng của các cánh dẫn. Nguyên lý hoạt động này tạo ra lưu lượng và cơng suất rất lớn.

Hình 9.5: Máy nén khí kiểu tuabin

9.2. Bộ Lọc (hình 9.6)

Khơng khí nén vào bình chứa qua cửa xoắn phát sinh một chuyển động xoắn và lực ly tâm cĩ tác dụng làm lắng các phần tử nhỏ chất lỏng, chất rắn. Các tạp chất được thải ra ở đáy bình chứa. Kích thước lỗ lọc thường khoảng 5 ÷

70 µm, cũng cĩ những bộ lọc cĩ kích thước lỗ đến 0,01µm. Trong trường hợp yêu cầu chất lượng khí nén rất cao, vật liệu phần tử lọc được chọn là sợi thủy tinh, cĩ khả năng tách nước trong khí nén đến 99,9%. Khi lượng nước ngưng tụ đến vạch mức giới hạn, cĩ thể thải ra ngồi bằng vít hay thải bằng hệ thống tự động.

Mực nước ngưng tụ được kiểm tra một cách hợp lý theo điều kiện làm việc và mơi trường để nĩ khơng vượt quá vạch chỉ thị trên bình chứa. Nếu mực nước vượt quá giới hạn cho phép, nĩ cĩ nguy cơ xâm hại vào trong mạng lưới phân phối của khí nén.

9.3. Bộ Điều Chỉnh Áp Suất

Bộ điều chỉnh áp suất cĩ 2 chức năng quan trọng:

• Duy trì áp suất thứ cấp (áp suất điều chỉnh) gần như khơng đổi, khơng phụ thuộc vào sự dao động của áp suất phía sơ cấp (phía nạp).

• Duy trì áp suất thứ cấp gần như khơng đổi, khơng phụ thuộc vào sự dao động về lưu lượng yêu cầu ở phía thứ cấp (phía ra).

9.3.1. Bộ Điều Chỉnh Áp Suất Khơng Cĩ Lỗ Thốt (hình 9.7)

Vít điều chỉnh nén lị xo, dẫn tới đẩy màng. Tùy theo sự điều chỉnh của vít và lực lị xo mà các dịng khí ở phía sơ cấp, thứ cấp tăng lên hoặc giảm đi và cơ cấu đẩy lệch thêm hoặc kém đi mà mặt tựa của van sẽ được đĩng kín.

Nếu lượng khí thứ cấp tăng, màng sẽ bị ép và di chuyển ngược với chiều tác động của lị xo. Lúc bấy giờ lị xo phía trên ép cơ cấu xuống phía dưới và bề

mặt đỡ của van hãm lại sự đi qua của dịng khí, lượng khí ở bên thứ cấp cĩ thể tụ lại nơi nguồn phát sinh thuộc phía sơ cấp.

Hình 9.6: Bộ lọc khí Hình 9.7: Bộ điều chỉnh áp suất khơng cĩ lỗ thốt

9.3.2. Bộ Điều Chỉnh Áp Suất Cĩ Lỗ Thốt (hình 9.8)

Hình 9.8: Bộ điều chỉnh áp suất cĩ lỗ thốt

Áp suất được giữ ổn định bởi màng, khi áp suất sơ cấp tăng lên làm con trượt đi xuống làm giảm tiết diện dịng khí, giữ áp suất thứ cấp khơng đổi. Khi

áp suất sơ cấp giảm xuống, lị xo đẩy con trượt đi lên làm tăng tiết diện dịng khí. Kết quả áp suất thứ cấp vẫn khơng đổi. Nếu áp suất phía thứ cấp tăng mạnh, màng sẽ bị nén mạnh ngược với lực tác động của lị xo, bộ phận chính giữa của màng hình thành lối đi qua và khí cĩ thể thốt qua ở hai lỗ bên dưới.

9.4. Thiết Bị Bơi Trơn

Thiết bị bơi trơn khơng khí được sử dụng rộng rãi nhằm làm giảm sự ma sát và ăn mịn trong các van khí, các bộ phận tác động tuyến tính và các động cơ khí. Dầu bơi trơn được trộn vào khí nén dưới dạng sương và đi vào các thiết bị, khe hở và các bạc lĩt,... những nơi cĩ sự trượt trong chuyển động cĩ thể gây nên sự mài mịn.

Các bộ bơi trơn khơng khí ứng dụng sự chênh lệch áp suất khi dịng khí chảy qua một ống khuếch tán (ống Ventury). Trong ống khuếch tán, vận tốc dịng chảy sẽ gia tăng vì nĩ đi qua đoạn ống cĩ kích thước bị nhỏ lại và phía sau chỗ giới hạn (chỗ đường ống bị nhỏ lại) áp suất tĩnh sẽ giảm. Chính sự giảm áp suất này là nguyên nhân trực tiếp hút dầu bơi trơn vào dịng khí.

Hình 9.9: Bộ bơi trơn khí nén Hình 9.10: Nhĩm thiết bị điều hịa

9.5. Nhĩm Thiết Bị Điều Hịa

Nhĩm này bao gồm ba bộ phận nối tiếp nhau: bộ lọc khí (F), bộ điều chỉnh áp suất (R), bộ thiết bị bơi trơn (L).

Khi sử dụng cần tuân thủ nghiêm ngặt các qui định của nhà sản xuất. Áp suất cung cấp khơng được vượt quá giá trị biểu thị trên nhĩm. Nhiệt độ mơi trường khơng được vượt quá 600C.

9.6. Hệ Thống Xử Lý Khí Nén Trong Cơng Nghiệp

Hệthống xử lý khí nén trong cơng nghiệp được chia thành ba giai đoạn:

* Lọc thơ:

Làm mát tạm thời khí nén từ máy nén khí ra để tách chất bẩn, bụi. Sau đĩ khí nén được đưa vào bình ngưng tụ để tách hơi nước. Giai đoạn lọc thơ là giai đoạn cần thiết nhất cho vấn đề xử lý khí nén.

* Sấy khơ:

Giai đoạn này xử lý khí nén tùy theo chất lượng yêu cầu của khí nén.

* Lọc tinh:

Xử lý khí nén trong giai đoạn này trước khi đưa vào sử dụng. Giai đoạn này rất cần thiết cho hệ thống điều khiển

9.6.1. Bình ngưng tụ - Làm lạnh khí nén băịng khơng khí (băịng nước)

Khí nén sau khi ra khỏi máy nén khí sẽ được dẫn vào bình ngưng tụ. Tại đây áp suất khí sẽ được làm lạnh và phần lớn lượng hơi nước chứa trong khơng khí sẽ được ngưng tụ và tách ra.

Làm lạnh bằng khơng khí, nhiệt độ khí nén trong bình ngưng tụ sẽ đạt được trong khoảng từ +300C đến +350C. Làm lạnh bằng nước (ví dụ nước làm lạnh cĩ nhiệt độ là +100C) thì khí nén trong bình ngưng tụ sẽ đạt được là

+200C.

9.6.2. Sấy khơ băịng chất làm lạnh (hình 9.11)

Hình 9.11: Thiết bị sấy khơ khí nén bằng chất làm lạnh

Nguyên lý hoạt động của phương pháp sấy khơ bằng chất làm lạnh: Khí nén từ máy nén khí qua bộ phận trao đổi nhiệt, làm giảm nhiệt độ của khơng khí nén đến nhiệt độ điểm sương. Lượng hơi nước trong dịng khí nén đi vào

sẽ được tạo thành từng giọt nhỏ. Ngồi lượng nước ngưng tụ thì các chất bẩn,

Một phần của tài liệu Bài giảng truyền động thủy lực và khí nén - Đại học Cần Thơ.pdf (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)