Nguồn vốn hoạt động:

Một phần của tài liệu Định hướng cho vay hộ nghèo của ngân hàng người nghèo.doc (Trang 30 - 34)

Nguồn vốn của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo bao gồm:

* Vốn điều lệ: là vốn đợc cấp lúc mới thành lập

* Vốn huy động: Là nguồn vốn Ngân hàng phục vụ ngời nghèo huy động từ các tổ chức, cá nhân ở trong nớc và ngoài nớc, NHNg đợc quyền sử dụng và có trách nhiệm hoàn trả đúng gốc và lãi. Vốn huy động bao gồm:

- Tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn của mọi tầng lớp dân c trong và ngoài nớc.

- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội. - Vốn huy động trong cộng đồng ngời nghèo. * Vốn đi vay

- Vay các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc. - Phát hành chứng chỉ nợ (kỳ phiếu, trái phiếu)

- Vay của các NH thơng mại trong nớc nh NH Ngoại thơng VN, NH Công thơng VN, NHNo&PTNT Việt Nam.

* Vốn uỷ thác: là nguồn vốn của Nhà nớc, của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc uỷ thác cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo làm dịch vụ cho vay đối với hộ nghèo,vùng nghèo.

* Các loại vốn khác: Đợc hình thành trong quá trình hoạt động nh vốn trong thanh toán, chênh lệch thu nhập và chi phí nghiệp vụ.

4. Những quy định chung về cho vay hộ nghèo của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo.

a. Mục đích cho vay.

Hỗ trợ vốn cho các hộ gia đình nghèo sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói-giảm nghèo.

b. Nguyên tắc cho vay.

Cho vay hộ nghèo có sức lao động nhng thiếu vốn sản xuất kinh doanh, hộ vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng mục đích xi vay, có hiệu quả. Cho vay trực tiếp đến hộ nghèo đầu t vào sản xuất kinh doanh và hộ vay phải hoàn trả nợ (cả gốc và lãi ) đúng thời hạn ghi trong sổ tiết kiệm và vay vốn. Hộ vay vốn phải trực tiếp ký nhận tiền vay và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về sử dụng tiền vay.

c. Điều kiện cho vay.

- Hộ vay vốn phải có tên trong danh sách hộ nghèo do Ban xóa đói giảm nghèo ở xã, phờng, thị trấn đề nghị, đợc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã sở tại xét duyệt, chuyển lên Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng phục vụ ngời nghèo quận, huyện, thị xã phê duyệt.

- Hộ nghèo phải có hộ khẩu thờng trú tại địa phơng nơi chi nhánh Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đóng trụ sở.

- Hộ nghèo vay vốn không phải thế chấp tài sản nhng phải là thành viên của Tổ tơng trợ hoặc Tổ tiết kiệm và vay vốn. Trờng hợp không phải là thành viên của Tổ thì phải đợc một tổ chức chính trị -xã hội cơ sở bảo lãnh bằng tín chấp (gọi tắt là Tổ tín chấp).

- Chủ hộ và ngời thừa kế hợp pháp là ngời đại diện cho hộ gia đình chịu trách nhiệm trong việc vay và trả nợ ngân hàng.

- Hộ nghèo không còn nợ vay các tổ chức tài chính tín dụng khác. - Hộ nghèo chấp nhận quy định nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và chịu sự kiểm soát của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo từ khi nhận tiền vay cho đến khi trả hết nợ gốc và lãi.

d. Đối t ợng cho vay.

Ngân hàng phục vụ ngời nghèo cho các hộ nghèo vay vốn để mua sắm vật t, công cụ lao động, chi trả lao vụ đầu t vào sản xuất, kinh doanh các ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp, ng nghiệp, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, buôn bán nhỏ,... theo pháp luật hiện hành của Việt Nam .

e. Mức cho vay.

Căn cứ vào nhu cầu vốn của hộ nghèo đầu t cho sản xuất kinh doanh theo mùa, vụ hoặc dự án và vốn tự lực của hộ để xác định mức vốn cho vay đối với hộ nghèo. Mức cho vay tối đa đối với một hộ nghèo do Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng phục vụ ngời nghèo quy định trong từng thời kỳ. Hiện nay mức cho vay tối đa đối với một hộ nghèo là 5 triệu đồng/hộ.

Lãi suất cho vay do Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng phục vụ ng- ời nghèo đề nghị, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc quyết định và công bố từng thời kỳ. Hiên nay, lãi suất cho vay hộ nghèo là 0,5%/tháng

Lãi suất cho vay từ nguồn vốn uỷ thác đầu t cho các chủ dự án trong n- ớc và ngoài nớc thì thực hiện theo văn bản ký kết giữa chủ đầu t với Giám đốc Ngân hàng phục vụ ngời nghèo (huyện, tỉnh, thành phố) hoặc Tổng Giám đốc Ngân hàng phục vụ ngời nghèo theo nguyên tắc phí dịch vụ phải đủ bù đắp chi phí quản lý và rủi ro nghiệp vụ.

Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% mức lãi suất cho vay trong hạn.

g. Thời hạn cho vay, định kỳ hạn nợ, thu lãi.

* Thời hạn cho vay: theo chu kỳ sản xuất kinh doanh tối đa không quá 60 tháng kể từ ngày nhận đợc món vay đầu tiên. Trong đó:

- Cho vay ngắn hạn: tối đa không quá 12 tháng - Cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng

* Thu nợ gốc: Vốn vay phải đợc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi theo đúng hạn đã cam kết.

- Món vay ngắn hạn: thu nợ gốc khi đến hạn.

- Món vay trung hạn: phân kỳ trả nợ nhiều lần: theo quý, 6 tháng hoặc 1 năm do Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và ngời vay vốn thoả thuận.

- Hộ nghèo vay vốn đợc quyền trả nợ trớc thời hạn.

* Thu lãi: Thực hiện thu lãi hàng quý, hàng tháng trên số d nợ thoả thuận giữa ngân hàng và hộ nghèo vay vốn. Những khoản vay từ 6 tháng trở xuống thu lãi và gốc một lần khi đến hạn.

Lãi cha thu đợc của tháng trớc hoặc kỳ hạn trớc đợc chuyển sang thu lãi vào tháng hoặc kỳ hạn tiếp theo.

h. Cho vay l u vụ.

Những hộ trả lãi vay đúng cam kết đối với những món vay ngắn hạn, nếu cha vợt đợc ngỡng nghèo đói mà có nhu cầu vay vốn tiếp thì đợc kéo dãn

thời hạn nợ sang chu kỳ sản xuất sau và gọi là cho vay lu vụ. Ngân hàng phục vụ ngời nghèo không khống chế số lần cho vay lu vụ đối với 1 hộ nghèo.

II. Thực trạng công tác huy động vốn và cho vay hộ nghèo ở Ngân hàng phục vụ ngời nghèo.

Một phần của tài liệu Định hướng cho vay hộ nghèo của ngân hàng người nghèo.doc (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w