Hình 2 Đơn vị tính: % Vùng 1997 so với 1996 1998 so với 1997 1999 so với 1998 2000 so với 1999 2001 so với 2000 B/q 6 năm 1- Vùng TD&MN phía Bắc 37 39 33 22 31 32,4 2- Vùng ĐB sông Hồng 46 62 25 21 29 37,6 3- Vùng Khu 4 cũ 16 43 24 26 41 30 4- Vùng DH Miền trung 34 23 21 24 38 28 5- Vùng Tây nguyên 14 17 16 8 17 14,4 6- Vùng Đông Nam Bộ 23 20 22 10 28 20,6 7- Vùng ĐB sông C.long 13 29 23 18 26 21,8 Toàn quốc 27 37 26 21 32 28,6
Tốc độ tăng trởng d nợ bình quân chung của toàn quốc trong 6 năm qua là 28,6%. Nh vậy có 3 vùng tăng trởng cao hơn bình quân chung của toàn quốc: Vùng đồng bằng sông Hồng 37,6%, vùng Trung du miền núi phía Bắc 32,4%, Vùng Khu IV cũ 30%, trong đó vùng miền núi Trung du phía Bắc là vùng mặc dù có số hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 40% số hộ thuộc khu vực III của toàn quốc) nhng có tốc độ tăng trởng d nợ bình quân 6 năm đứng thứ 2 toàn quốc. Vùng có tốc độ tăng trởng d nợ thấp nhất là vùng Tây nguyên 14,4%. Điển hình một số chi nhánh có d nợ lớn: Thanh Hoá 335 tỷ, Nghệ An 230 tỷ, Bắc Giang 182 tỷ, Thái Bình 179 tỷ, Thừa Thiên Huế 175 tỷ, Hà Tây 171 tỷ, Phú Thọ 164 tỷ, Hà Tĩnh 162 tỷ, Hải Dơng 160 tỷ, Nam Định 149 tỷ. Một số chi nhánh có d nợ thấp: Thành phố Hồ Chí Minh 20 tỷ, Bà rịa vũng tàu 28 tỷ, Bình Dơng 31 tỷ, Vĩnh Long 40 tỷ, Trà Vinh 42 tỷ, Bình Định 43 tỷ, Cần Thơ 43 tỷ, Sóc Trăng 44 tỷ.
- Đến 31/12/2001, d nợ bình quân/hộ toàn quốc là 2,23 triệu đồng. Có 4 vùng d nợ bình quân/hộ lớn hơn d nợ bình quân/hộ toàn quốc là: Vùng Đông Nam bộ 2,53 triệu/hộ, vùng Duyên hải miền Trung 2,50 triệu/hộ, vùng trung du miền núi phía Bắc 2,37 triệu/hộ, vùng Tây nguyên 2,29 triệu/hộ và các vùng còn lại d nợ bình quân/hộ thấp hơn: vùng đồng bằng sông Cửu long 1,93 triệu/hộ, vùng đồng bằng sông Hồng 2,13 triệu/hộ, vùng khu Bốn cũ 2,14 triệu/hộ. Chi nhánh có d nợ bình quân/hộ lớn: Bình Phớc 2,99 tr/hộ, Thành phố Hồ Chí Minh 2,48 tr/hộ, Yên Bái 2,47 tr/hộ Chi nhánh có d… nợ bình quân/hộ thấp nhất: Sóc Trăng 1.31 tr/hộ, Thái Nguyên 1,41 tr/hộ, Tuyên quang 1,48 tr/hộ, Thái Bình 1,51 tr/hộ.
- Trong 6 năm qua, vốn NHNg đã góp phần giúp cho 562 ngàn hộ thoát khỏi ngỡng nghèo đói. Nh vậy cứ 12 lợt hộ vay vốn NHNg có 1 hộ thoát nghèo. Qua số liệu báo cáo của từng chi nhánh cho thấy số hộ thoát nghèo ở miền núi cao hơn đồng bằng; Cụ thể: ở miền núi cứ 11 hộ vay vốn có 1 hộ thoát nghèo và ở đồng bằng cứ 13,5 hộ vay vốn có 1 hộ thoát nghèo.
Điển hình một số chi nhánh có số hộ thoát nghèo lớn nh: Bắc Giang 53.770 hộ, Thanh Hoá 50.000 hộ, Đồng Nai 44.588 hộ, Nghệ An 43.428 hộ, Cần Thơ 32.518 hộ, Quảng Nam 18.344 hộ, Phú Thọ 17.500 hộ.
- NHNg thực hiện phơng thức cho vay trực tiếp đến hộ nghèo nhng thông qua sự giám sát của các Tổ vay vốn. Tính đến 31/12/2001, có 227 ngàn Tổ vay vốn đợc thiết lập tại các xã, phờng, thôn, bản.
* Về chất lợng vốn tín dụng: Nợ quá hạn nếu không tính nợ khoanh và nợ chờ xử lý do các nguyên nhân khách quan: năm 1996 tỷ trọng 0,71%; năm 1997 tỷ trọng 1,82%; năm 1998 tỷ trọng 1,44%; năm 1999 tỷ trọng 1,49%; năm 2000 tỷ trọng 1,63%, năm 2001 tỷ trọng 1,73% trong tổng d nợ.
Thời gian qua, do bão lụt hạn hán, dịch bệnh gia súc, mùa màng xảy ra ở nhiều vùng trong cả nớc, đã gây thiệt hại lớn về ngời và tài sản, trong đó có tài sản thuộc vốn vay NHNg. Trong 6 năm 1996-2001, số vốn vay gốc NHNg bị thiệt hại là 421 tỷ đồng (riêng năm 2001 mới tính nợ bị rủi ro do hộ
nghèo đầu t cà phê bị thiệt hại do giảm giá, cha tính nợ rủi ro diện đơn lẻ trên toàn quốc).
Nếu tính cả nợ thiệt hại đã đợc Chính phủ xử lý cho khoanh, giãn nợ thì kết quả nợ quá hạn qua các năm nh sau (: năm 1996 tỷ trọng 0,71%; năm 1997 tỷ trọng 1,82%; năm 1998 tỷ trọng 4,8%; năm 1999 tỷ trọng 4,7%, năm 2000 tỷ trọng 6,4% và năm 2001 tỷ trọng 6,6% trong tổng d nợ.
Một số nơi chất lợng tín dụng tơng đối tốt, tỷ lệ nợ quá hạn thấp nh: Hải Dơng 0,03%; Thái Bình 0,09%; Hng Yên 0,10%; Nam Định 0,20%; Thái Nguyên 0,22%; Bắc Ninh 0,26%; Bắc Giang 0,37%.
Trái lại, một số nơi tỷ lệ nợ quá hạn cao, tập trung ở các tỉnh nh: Cần Thơ 20,26%; Bình Định 17,08%; Đồng Nai 11,35%; Sóc Sơn 11,03%; TP. Hồ Chí Minh 8,99%; Kon Tum 6,54%; Long An 5,92%; Bà Rịa - Vũng Tàu 5,64%; Vĩnh Long 5,18%.
Nợ quá hạn có nhiều nguyên nhân. Ngoài nguyên nhân khách quan nh: thiên tai, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh cây trồng, vật nuôi, biến động giá cả tiêu thụ sản phẩm, còn có nguyên nhân chủ quan từ bản thân hộ nghèo nh: Hộ nghèo cha biết sử dụng vốn vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh mà sử dụng vốn để mua lơng thực cứu đói, tiêu dùng nên không thể trả nợ, trả lãi Ngân hàng đợc. Có hộ ỷ lại vào các chính sách trợ cấp của Nhà nớc, không phân biệt đợc vốn tín dụng ngân hàng với vốn cứu trợ từ Ngân sách Nhà nớc. ở nhiều vùng miền núi, do điều kiện khí hậu, địa lý rất khắc nghiệt, hộ nghèo sản xuất theo hình thức tự cung tự cấp, không thể tự tiêu thụ những sản phẩm làm ra.
Mặt khác, các nguyên nhân từ cơ chế chính sách khuyến nông, khuyến lâm, hớng dẫn cách làm ăn cho các hộ nghèo cha đợc phối hợp đồng bộ với chính sách tín dụng. Việc phát tiền vay tại một thời điểm cha phù hợp với thời vụ sản xuất. Suất đầu t cho mỗi hộ thời kỳ đầu quá nhỏ (từ 300.000 đến 500.000 đồng/hộ). Phơng thức cho vay trực tiếp tới hộ nghèo cha thật phù
hợp với những hộ không có đất đai, ngành nghề là những nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn, giảm hiệu quả vốn vay của NHNg.
Các chính sách tín dụng hộ nghèo đã đợc nghiên cứu và thay đổi phù hợp với sự phát triển chung trong từng thời kỳ nh:
- Cơ chế lãi suất 6 năm qua đã có 5 lần thay đổi theo hớng hạ lãi suất cho vay đối với hộ nghèo từ mức lãi suất 1,2%/tháng hạ xuống 1%/tháng, 0,8%/tháng, 0,7% và hiện nay đang áp dụng là 0,5%/tháng, riêng đối với hộ nghèo vùng III đợc vay lãi suất 0,45%/tháng và đều thấp hơn lãi suất cho vay hiện hành của các Ngân hàng Thơng mại và Quỹ Tín dụng nhân dân.
- Về quy định mức cho vay tối đa, khi mới thành lập mức cho vay tối đa không quá 2,5 triệu đồng/hộ. Hiện nay, điều chỉnh nâng lên tối đa không quá 5 triệu đồng/hộ. Riêng đối với những hộ nghèo đầu t cho chăn nuôi đại gia súc, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, mua sắm công cụ, nuôi trồng đánh bắt hải sản, kinh doanh ngành nghề, đợc vay vốn tối đa đến 7 triệu đồng/hộ, phù hợp với tăng trởng nguồn vốn, quy mô sử dụng vốn đối với hộ nghèo.
Thời hạn cho vay trung hạn tối đa 36 tháng, nay đợc nghiên cứu áp dụng thời hạn tối đa 60 tháng. Ngoài ra còn áp dụng các hình thức cho vay lu vụ, gia hạn nợ, cho vay lại cho đến khi hộ nghèo thoát ngỡng nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng.
- Về điều kiện và thủ tục vay vốn, hộ nghèo vay vốn không phải thế chấp tài sản, khi vay vốn hộ nghèo chỉ cần điền vào đơn xin vay đã đợc Ngân hàng in sẵn, nêu rõ mục đích và số tiền xin vay thông qua Tổ vay vốn, gửi Ban XĐGN xã xét duyệt danh sách hộ nghèo cần vốn. Ngoài lãi suất cho vay hộ nghèo không phải trả một khoản phí nào cho Ngân hàng hoặc các tổ chức chính trị - xã hội khác.
Nhờ áp dụng linh hoạt và hợp lý các chính sách, thủ tục tín dụng mà đồng vốn tín dụng NHNg đã giúp cho một bộ phận không nhỏ ngời nghèo có công ăn việc làm, tăng thu nhập. Nhìn chung, hộ nghèo đã biết sử dụng vốn tín dụng đầu t vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, từng bớc vơn lên làm chủ cuộc sống; góp phần rất lớn đa tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 11% vào cuối năm 2000 (Theo tiêu chí hộ nghèo cũ).
Ngoài ra, UBND tỉnh và Ban đại diện HĐQT đã chỉ đạo thực hiện một số chính sách riêng. Cụ thể là về lãi suất, chỉ đạo cho hộ nghèo vay vốn không phải trả lãi hoặc cho vay lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay theo quy định của NHNg và sử dụng Ngân sách tỉnh cấp bù lãi suất. Toàn quốc có 6 tỉnh cho vay theo cơ chế này gồm: Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum. Cụ thể: Lào Cai giảm lãi suất cho vay so với lãi suất NHNg: vùng I giảm 30%, vùng II giảm 50%, vùng III giảm 70%; trong 2 năm (1999-2000), Ngân sách tỉnh chi gần 5 tỷ đồng để cấp bù phần miễn giảm lãi suất. Sơn La: Ngân sách cấp 20% để bù lãi suất cho vay của NHNg ở vùng III. Hà Giang: Các hộ nghèo vay vốn thuộc dự án nuôi bò không phải trả lãi NHNg. Quảng Nam: Đối với 4 huyện miền núi, lãi suất cho vay hộ nghèo là 0,5%/tháng, số chênh lệch đợc Ngân sách cấp bù đến 31/12/1999.
Nguồn vốn địa phơng chuyển sang NHNg đợc thực hiện theo 2 phơng thức:
- Chuyển qua hoà đồng nguồn vốn của NHNg thực hiện theo cơ chế lãi suất và cơ chế đầu t theo quy định của NHNg nh: Hà Tây 24,8 tỷ đồng, ĐăcLăk 19,8 tỷ đồng, Khánh Hòa 17 tỷ đồng. Lạng Sơn 16,4 tỷ đồng, Quảng Trị 13,6 tỷ đồng, Thừa Thiên Huế 13 tỷ đồng, ...
- Chuyển qua NHNg làm dịch vụ giải ngân theo các dự án theo chỉ định của tỉnh nh: Nghệ An 22 tỷ đồng; Ninh Thuận 9,6 tỷ đ; Quảng Nam 7,8 tỷ đ; Đồng Tháp 6,4 tỷ đ; An Giang 4,8 tỷ đ...