III. Đánh giá kết quả hoạt động cho vay hộ nghèotrong thời gian qua tại Ngân Hàng phục vụ ngời nghèo.
1. Giải pháp tạo lập nguồn vốn.
a. Sự giúp đỡ nguồn vốn từ phía Nhà n ớc.
Theo điều lệ của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo thì Ngân hàng phục vụ ngời nghèo hoạt động không phải mục tiêu lợi nhuận nh các ngân hàng th- ơng mại khác mà mục đích chính là xoá đói giảm nghèo (XĐGN) theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc. Chính vì thế mà đối tợng cho vay của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo là hộ nghèo, có khả năng lao động nhng thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Cho vay những hộ này rủi ro thì cao nhng lợi nhuận mang lại không đáng kể, cho nên để đảm bảo kết cấu nguồn vốn bền vững (nghĩa là thu hoạt động nghiệp vụ đủ bù chi hoạt động nghiệp vụ) thì Ngân hàng phục vụ ngời nghèo cần phải có sự giúp đỡ đặc biệt từ phía Nhà nớc. Đó là sự giúp đỡ về nguồn vốn cho hoạt động của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Cụ thể nh sau:
- Ngoài số vốn điều lệ theo quy chế thành lập của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, Nhà nớc phải đảm bảo đầy đủ. Nhà nớc cần phải có chính sách thực hiện cấp bù lãi suất thích hợp. Việc cấp vốn và cấp bù lãi suất phải thực
hiện kịp thời, nhanh chóng, có nh thế Ngân hàng phục vụ ngời nghèo mới hoạt động tốt đợc.
- Nhà nớc phải có quy định mang tính bắt buộc mỗi ngân hàng thơng mại (NHTM) phải dành một tỷ lệ vốn huy động đợc để làm vốn cho vay hộ nghèo. Điều này không phải dễ dàng gì mà các NHTM chấp nhận vì họ huy động vốn với mục đích cho vay đợc với lãi suất cao để tối đa hoá lợi nhuận. Nhng khi cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo vay vốn thì phải cho vay với mức lãi suất thấp cho nên họ không muốn cho vay. Vì thế cần phải có sự quy định bắt buộc từ phía Nhà nớc. Cụ thể là Nhà nớc có thể quy định mức tối thiểu mà các NHTM dành ra để cho vay hộ nghèo. Tuy nhiên, tùy theo tình hình hoạt động của từng ngân hàng và tình hình phát triển kinh tế xã hội mà Nhà nớc có những quy định cụ thể sao cho vẫn đảm bảo đợc tính thanh khoản và lợi nhuận của các NHTM mà vừa đảm bảo vốn cho vay hộ nghèo. Ngoài ra Ngân hàng phục vụ ngời nghèo cũng nên tự đàm phán, thoả thuận thêm các khoản vay đối với các NHTM dới sự bảo trợ từ phía Nhà nớc.
- Ngân hàng Nhà nớc cần nâng mức cho vay đối với Ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Vốn vay từ Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) có ý nghĩa rất quan trọng trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Nh chúng ta đã biết Ngân hàng phục vụ ngời nghèo là một ngân hàng chính sách vì thế mà mức cho vay cũng nh lãi suất áp dụng đối với các khoản vay cũng phải khác các NHTM. Hiện nay NHNg vay của NHNN là 940 tỷ đồng với lãi suất 0,2%/tháng.
- Tăng cờng sự giúp đỡ, hợp tác với các tổ chức quốc tế về công cuộc xoá đói giảm nghèo nh: FAO, UNDP, ADB, WB,... Sự giúp đỡ về kỹ thuật cũng nh nguồn viện trợ của các tổ chức này có một ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển nông nghiệp-nông thôn.
b. Đẩy mạnh việc huy động vốn trong cộng đồng dân c .
chủ yếu khiến việc huy động vốn của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo gặp nhiều khó khăn. Chúng ta có thể đa ra một ví dụ đơn giản để lý giải điều này nh sau: Một ngời dân có một món tiền để dành giả sử là 400.000 đồng, nếu số tiền này anh ta đem gửi tiết kiệm với lãi suất cho loại kỳ hạn mà anh ta muốn gửi giả dụ là 0,6%/ tháng thì hàng tháng số thu nhập mà anh ta kiếm đợc từ số tiền gửi là 2.400 đồng. Vậy thử hỏi số tiền này có thôi thúc anh ta gò lng đạp xe đến hội sở ngân hàng cách đó đến 10 km để gửi tiền hay không? Đó còn cha tính đến những nguyên nhân khác nh: thái độ lạnh nhạt của nhân viên ngân hàng, những lo tính cho các khoản chi đột xuất trong t- ơng lai, nỗi lo đồng tiền mất giá... mà anh ta cho rằng những cái anh ta bị thua thiệt khi gửi tiền vào ngân hàng lớn hơn số thu nhập hàng tháng mà anh ta có đợc. Có nghĩa là chi phí cơ hội của việc gửi tiền thờng lớn hơnsố tiền lãi của các món tiền gửi tiết kiệm. Điều này làm cho những ngời có món tiền nhỏ để dành thờng muốn giữ dới dạng tiền mặt hơn là đem đi gửi ở các ngân hàng. Hiện nay có ý kiến cho rằng do bản chất của hoạt động của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo là cho vay với lãi suất thấp hơn laĩ suất thị trờng cho nên lãi suất huy động không đủ cao để có thể thu hút các khoản tiền gửi tiết kiệm. Nhng có lẽ vấn đề ở đây không hẳn là lãi suất cao hay thấp để có thể thu hút các khoản tiền tiết kiệm. Chẳng hạn, chúng ta có thể tăng lãi suất huy động lên đến 1%/ tháng thay vì 0,6%/ tháng thì điều gì sẽ xảy ra. Với mức lãi suất này anh ta có mức thu nhập hàng tháng từ các khoản tiết kiệm là: 400.000 x 0,01 = 4.000 đồng. Vậy thử hỏi xem anh ta có mạnh dạn đem 400.000 đồng với những toan tính canh cánh bên lòng về các khoản chi tiêu đột xuất trong những ngày sắp tới, thậm chí bất chấp cả thái độ hờ hững của nhân viên ngân hàng để đến ngân hàng gửi tiền để mong nhận đợc 4.000 đồng/ tháng hay không? Thậm chí nếu tăng gấp đôi khoản tiền gửi này thì tôi cũng không tin rằng ngời dân sẽ có động cơ thôi thúc đem tiền đến gửi ở các ngân hàng.
Từ sự phân tích trên cho thấy: đã và đang có những khó khăn lớn trong công tác huy động vốn ở các vùng nông thôn, đặc biệt là huy động các món
tiền để dành nhỏ- vốn tồn tại chủ yếu ở các vùng nông thôn nớc ta. Lý do chủ yếu vẫn là các hộ gia đình nông thôn phân bố rải rác và khá xa các hội sở ngân hàng. Từ đó cho thấy việc phi tập trung hóa hoạt động ngân hàng vẫn đ- ợc xem là biện pháp chủ yếu để huy động vốn trong dân c đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Tuy nhiên, để làm đợc điều này sẽ làm tăng chi phí hoạt động ngân hàng và sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, để làm tốt công tác huy động vốn trong dân c thì việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ tiết kiệm và vay vốn là một việc làm rất cần thiết. Đồng thời với nó là thực hiện quá trình chuyển đổi các tổ tín chấp và vay vốn thành các tổ tiết kiệm và vay vốn.
Làm tốt việc này một mặt nó khuyến khích ngời nghèo tiết kiệm, ngân hàng có điều kiện huy động nguồn vốn đồng thời nó cũng làm cho quá trình giám sát, quản lý các khoản cho vay chặt chẽ hơn do nâng cao đợc trách nhiệm của tổ đối với quá trình sử dụng vốn vay của từng thành viên.
Theo quy chế thì : “ Đây là một tổ chức đợc thành lập do các thành viên là những chủ hộ gia đình có cùng hoàn cảnh, có cùng truyền thống đoàn kết tơng trợ, cùng c trú trong một phờng xã và tự nguyện cùng nhau tham gia cam kết gửi tiền tiết kiệm và vay vốn”. Nh vậy, tổ tiết kiệm và vay vốn là những thành viên “4 cùng”. Đây cũng là một chủ thể quan hệ dân sự, do đó để có thể thành lập đợc phải có những điều kiện tối thiểu nhất định. Trớc hết phải có từ 5-50 thành viên tự nguyện tham gia, có quy ớc nêu rõ nội dung ph- ơng pháp quản lý, đợc Uỷ ban nhân dân xã phờng phê duyệt, đợc Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và các tổ chức chính trị-xã hội hớng dẫn, giúp đỡ đào tạo và quản lý. Nhiệm vụ của tổ khá nặng nề, trong đó chủ yếu là huy động và quản lý tiền gửi tiết kiệm, giúp đỡ các thành viên vay vốn Ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Ngoài ra, còn có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay, đôn đốc hộ vay trả nợ NH, tổ chức thu lãi và nộp cho ngân hàng. Phối hợp với các đoàn thể trong xã hôi chuyển giao công nghệ nhằm nâng
Với một nhiệm vụ nặng nề nh thế thì cần thiết phải có một đội ngũ quản lý mạnh. Điều này không thể làm ngày một ngày hai đợc. Vì thế, không thể một lúc đồng loạt cho ra đời nhiều tổ tiết kiệm và vay vốn ngay đợc. Muốn cho hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn đạt hiệu quả cao ngoài việc phải có một quy chế tổ chức và hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn thì cần thiết phải:
- Cần có sự giúp đỡ của chính quyền địa phơng, sự giúp đỡ này có một ý nghĩa quan trọng vì nó tác động trực tiếp đến quá trình ra đời, hoạt động của các tổ tiết kiệm và vay vốn. Các đoàn thể chính trị-xã hội ở địa phơng một mặt có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, hớng dẫn cho dân chúng biết đ- ợc lợi ích của tổ tiết kiệm và vay vốn một mặt phải tham gia quản lý định h- ớng hoạt động của Tổ.
- Tổ chức các lớp đào tạo cán bộ cho tổ tiết kiệm và vay vốn. Có thể mở các lớp ngay tại địa phơng hoặc đào tạo tập trung theo vùng. Việc đào tạo các nghiệp vụ về tín dụng và quản lý tiền tệ cho các cán bộ quản lý Tổ là rất cần thiết vì chỉ có làm tốt điều này thì hoạt động của Tổ mới đem lại hiệu quả. Đây là một việc làm tốn kém ngân hàng cần phối hợp với chính quyền địa phơng để thực hiện.
- Đội ngũ quản lý Tổ phải lựa chọn những ngời có uy tín, có ảnh hởng lớn trong cộng đồng, nhất là ngời Tổ trởng.
- Một điều rất quan trọng đó là thực hiện dần dần việc chuyển đổi từ tổ tín chấp và vay vốn sang tổ tiết kiệm và vay vốn. Làm việc này sẽ ít tốn kém do đã có sẵn đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm lại tận dụng đợc cơ sở vật chất. Tuy nhiên đây là một việc làm không đơn giản cần phải có quy chế chính sách rõ ràng để thực hiện.
c. Hoàn thiện chính sách huy động vốn của Ngân hàng phục vụ ng ời nghèo.
Điều mà ta dễ nhận thấy là Ngân hàng phục vụ ngời nghèo khác hẳn các NHTM vì thế vốn hoạt động không phải chủ yếu từ huy động tiền gửi tiết
kiệm mà từ ngân sách Nhà nớc và đi vay các tổ chức trong và ngoài nớc. Thực tế đó cho thấy rằng Nhà nớc phải có những chính sách cụ thể để tạo điều kiện cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo huy động nguồn vốn một cách dễ dàng hơn. Có thể Nhà nớc cần cho phép Ngân hàng phục vụ ngời nghèo đ- ợc thực hiện chính sách huy động vốn theo cơ chế thị trờng trong trờng hợp lãi suất cho vay do Chính phủ chỉ định thì mức chênh lệch đợc ngân sách Nhà nớc cấp bù và đợc ghi trong cân đối ngân sách hàng năm trình Quốc hội thông qua. Thực hiện đợc điều này còn tạo ra sự tin tởng đối với các tổ chức tín dụng nớc ngoài, tạo điều kiện cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo có thể vay đợc vốn của các tổ chức này mà trớc đây họ cho đây là kênh tín dụng bao cấp nên họ không cho vay.
d. Cần có một cơ chế điều hòa vốn hợp lý giữa chi nhánh thừa vốn và chi nhánh thiếu vốn.
Đây là một việc làm quan trọng, rất cần thiết vì nó khuyến khích các chi nhánh tăng cờng công tác huy động vốn. Để có một cơ chế điều chuyển vốn tốt thì phải có mức phí điều chuyển hợp lý. Mục đích của việc điều chuyển vốn là khuyến khích các địa phơng huy động vốn nhng nếu mức phí điều chuyển quá thấp thì các chi nhánh sẽ không tích cực điều chuyển mà chỉ huy động đủ để cho vay và nh vậy ngân hàng sẽ không đạt đợc mục tiêu điều hoà vốn giữa những nơi thừa và nơi thiếu. Điều này sẽ dẫn đến một lợng vốn nhàn rỗi trong dân c không đợc huy động.