II. Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Từ Liêm
1. Huy động vốn: Nguồn vốn chủ yếu của NHNo huyện Từ
Liêm bao gồm : vốn huy động (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi trung, dài hạn và vay các TCTD khác) và vốn tự có. Tổng nguồn vốn của NHNo huyện Từ Liêm tính đến ngày 31/ 12/ 2000 là 1.735 tỷ đồng gấp 10 lần so với mức ban đầu thành lập. Tốc độ tăng trởng nguồn vốn bình quân giai đoạn 1995 - 2000 ở mức cao, xấp xỉ 50 %/ năm. Bình quân vốn đạt 1.740 triệu đồng/ cán bộ.
Nguồn vốn huy động của NHNo huyện Từ Liêm chiếm khoảng 80% tổng nguồn vốn bao gồm : tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi trung dài hạn và vay các TCTD khác. Kết quả huy động vốn của NHNo huyện Từ Liêm đợc phản ánh trong bảng số 1, không kỳ hạn là chủ yếu là tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế (TCKT). Tỷ trọng trung bình của loại vốn này là 16 % trong tổng nguồn vốn huy động, với tốc độ tăng trởng hàng năm khá cao, trung bình 38 %. Ưu điểm lớn của nguồn vốn này là chi phí thấp (l i xuất không đáng kể) nên đã ợc các Ngân
hàng rất trú trọng phát triển. Với phơng án quản lý hợp lý có tính đến sự an toàn chi trả (tính thanh khoản) sẽ phát huy đợc hiệu quả của nguồn vốn này.
Tiền gửi ngắn hạn tăng khá, mức tăng trung bình là 25 % trong đó tiền gửi kỳ phiếu nhỏ hơn 1 năm tăng rất mạnh chứng tỏ phơng thức huy động này phù hợp với nhu cầu của ngời gửi tiền về kỳ hạn cũng nh l i suất tã ơng ứng. Hiện nay kỳ phiếu nhỏ hơn 1 năm có các hình thức gửi 3 tháng, 6 tháng, trả l i sau, 12ã
tháng tra l i trã ớc, l i suất điều chỉnh theo tín hiệu thị trã ờng. Tiền gửi ký phiếu năm 2000 đạt 611.315 tỷ đồng tăng 71 % so với năm 1999 chiếm tỷ trọng 49,4 % tổng nguồn vốn huy động. Đây là một kết quả đáng mừng vì trong khu vực thị trờng này sự cạnh tranh đặc biệt là vấn đề l i suất tiền gửi rất lớn. Hầu hết ngã ời gửi tiền đều mong muốn đầu t an toàn và nhận đợc l i suất cao do vậy mộtã
sự thay đổi nhỏ trong l i suất tiền gửi sẽ có sự dịch chuyển vốn từã
Ngân hàng này sang Ngân hàng khác, một phần, l i suất tiền gửiã
thực tế (trừ tốc độ lạm phát) là rất nhỏ.
Huy động tiết kiệm là chiến lợc chính của mỗi Ngân hàng nhằm mục tiêu tăng trởng nguồn vốn và tự lực về nguồn vốn. Đối với NHNo huyện Từ Liêm có địa bàn hoạt động rộng và chủ yếu ở nông thôn và phục vụ nông dân nên huy động tiết kiệm có những đặc điểm khác so với các Ngân hàng trên địa bàn.
So sánh huy động tiết kiệm ở thành thị và nông thôn.
Tại sở giao dịch của NHNo huyện Từ Liêm có thể huy động đợc 38,6 % tổng tiền gửi toàn tỉnh. Trong khi đó, tỷ trọng tiền gửi huy động đợc tại một chi nhánh huyện chiếm khoảng 4,2 - 7,6 %. Tại tất cả các chi nhánh huyện và liên x của NHNo huyện Từã
Liêm , vốn huy động chỉ có thể thoả m n 20 - 25 % tổng nhu cầuã
Bảng 1 : Huy động tiết kiệm tại NHNo huyện Từ Liêm (tính đến tháng 12/ 2000).
Đơn vị : triệu đồng
Số huyện : 13
1. Tổng số hộ trong khu vực 552.825
2. Tổng số ngời gửi tiền : 69.721
Tỷ trọng những ngời gửi tiền/ tổng số hộ (%) 12,6 3. Tổng số tiền gửi tại chi nhánh tỉnh : 714.652 4. Tổng số tiền gửi tại sở giao dịch : 256.956 Tỷ trọng tổng số tiêng gửi (%) : 35,9
5. Số tiền gửi trung bình : 97
Trong năm 2000 cả 14/ 14 NHNo huyện, thị đều có số d nguồn vốn tăng, tuy nhiên có sự chênh lệch rất lớn giữa các địa bàn. Hai thị x (Hà Đông, Sơn Tây) có mức huy động cao nhất, tã - ơng ứng là 370 tỷ và 209 tỷ trong khi trung bình huyện chỉ đạt trên dới 56 tỷ đồng. Điều này tạo ra sự bất hợp lý giữa cân đối nguồn vốn huy động cho vay tại từng địa bàn, các chi huyện phụ thuộc vào vốn vay từ NHNo tỉnh. Do vậy, luôn phải có sự điều chỉnh vốn giữa các chi nhánh gây khó khan cho công tác kế hoạch cũng nh hoạt động kinh doanh của từng đơn vị và NHNo tỉnh
Tóm lại , nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT huyện Từ Liêm luôn có mức tăng trởng khá, ổn định và vững chắc, do vậy Ngân hàng luôn có đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trong tỉnh.