Tình hình huy động để cho vay hộ sản xuất thiếu vốn sản xuất kinh doanh:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA NHNo & PTNT TỈNH HOÀ BÌNH .DOC (Trang 29 - 33)

III. THựC TRạNG TíN DụNG CủA NHNo & PTNT TỉNH HOà BìNH VớI CHơNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO CủA TỉNH:

1.Tình hình huy động để cho vay hộ sản xuất thiếu vốn sản xuất kinh doanh:

mục đích ngời thụ hởng là hộ nghèo, nhng có nhiều trờng hợp vốn không đến trực tiếp hộ nghèo, thống kê sản phẩm cuối cùng bị trùng lặp, không chính xác... Hoặc trong cùng một địa bàn lại tồn tại nhiều hình thức tài trợ khác nhau với nhiều mức lãi suất khác nhau: Có khi là cấp phát, có khi là cho vay, có khi là lãi suất u đãi và có khi là không lãi suất... Trong khi lãi suất cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là áp dụng theo lãi suất thị trờng. Điều đó làm nảy sinh nhầm lẫn chính sách khác nhau của Nhà nớc trong nhân dân, có khi làm nảy sinh tiêu cực, tỵ nạnh, ỉ lại hay ngời vay một lúc hai, ba nguồn, ngời không đợc vay lần nào, vay đó trả đây... Kẻ ít ngời nhiều dễ gây thắc mắc, khiếu nại, tham ô, lợi dụng vốn u dãi để làm ăn bất chính... Hơn thế nữa, các dự án thờng trùng lắp nhau về thời gian giải ngân, các hộ nghèo không có kinh nghiệm làm ăn, không có định hớng để sản xuất, trình độ hiểu biết có hạn ... trong khi tỉnh lại cha có một chính sách hợp lý, đồng bộ để giải quyết các hạn chế đó. Vì thế, cùng lúc có khi là quá nhiều nguồn, gây ứ đọng vốn, nhng có khi lại không có nguồn nào khiến cho hộ vay có nhu cầu mà không có nguồn để vay hoặc có khi là có nguồn nhng không biết vay để làm gì. Điều đó làm nảy sinh yêu cầu cần phải thống nhất nguồn tài trợ cho chơng trình xoá đói giảm nghèo về thời gian, lãi suất, phơng thức, tổ chức tài trợ và tập huấn, hớng dẫn cách làm ăn cho nông dân trớc khi giải ngân.

III. THựC TRạNG TíN DụNG CủA NHNo& PTNT TỉNH HOà BìNH VớI CHơNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO CủA TỉNH: CHơNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO CủA TỉNH:

1. Tình hình huy động để cho vay hộ sản xuất thiếu vốn sản xuất kinh doanh: kinh doanh:

1.1. Nguồn vốn:

Cuối năm 1991, cùng với việc tái lập tỉnh, NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình đợc thành lập trên cơ sở của Ngân hàng Công thơng thị xã và

9 Ngân hàng nông nghiệp huyện. Với nguồn vốn ban đầu còn nhỏ bé và hoạt động trong cơ chế thị trờng cùng phơng châm “Đi vay để cho vay”, NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình đã thực hiện việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn trong nớc. Các hình thức huy động không chỉ bó hẹp trong một vài hình thức huy động truyền thống, mà chủ động đa ra nhiều hình thức gửi tiền và đầu t khác nhau nh tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn, kỳ phiếu, trái phiếu, với nhiều kỳ hạn khác nhau: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm..., các mức lãi suất khác nhau và các hình thức trả lãi cũng khác nhau... Nhờ đó mà NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình đã huy động đợc một khối lợng vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế để đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết cho phần đông số dân c đang khát vốn của tỉnh.

Biểu số 03 :

Nguồn vốn huy động trên địa bàn thời kỳ 1999 - 2000

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Tăng (+), giảm (-)

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Tổng nguồn vốn huy động 240.010 100 354.533 100 + 114.523 + 47,7

a. Loại không kỳ hạn 105.494 44 232.803 65 + 127.309 +120,7

b. Loại có kỳ hạn < 12 tháng 118.897 50 121.490 34 + 2.593 +2,2

c. Loại có kỳ hạn > 12 tháng 15.619 6 240 1 - 15.379 -98

2. Lãi suất bình quân tháng (%) 0,59 0,57 -0,02

Nguồn số liệu : Báo cáo tổng kết thờng niên của NHNo & PTNT Tỉnh Hoà Bình.

Từ năm 1991 đến nay, nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình vẫn không ngừng tăng trởng vững chắc với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 10-12%. Đặc biệt trong 2 năm 1999 - 2000 nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình tăng mạnh: Từ 240.010 triệu đồng năm 1999 lên 354.533 triệu đồng năm 2000, với mức tăng là 114.523 triệu đồng và tốc độ tăng là 47,7%.

Trong đó :

- Nguồn vốn huy động không kỳ hạn năm 2000 là 232.803 triệu đồng, tăng so với năm 1999 là 127.309 triệu đồng, đạt tốc độ tăng 120,7%.

- Nguồn vốn có kỳ hạn dới 12 tháng năm 2000 là 121.490 triệu đồng, tăng so với năm 1999 là 2.593.000 triệu đồng, đạt tốc độ tăng 2,2%.

- Nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng năm 2000 là 240 triệu đồng, giảm so với năm 1999 là 15.379 triệu đồng, giảm 98%.

Với nguồn vốn tăng trởng nh trên NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình đã có điều kiện để đẩy mạnh cho vay, đặc biệt là cho vay hộ sản xuất, từ đó góp phần tích cực vào chơng trình xoá đói giảm nghèo của tỉnh.

Xét về cơ cấu nguồn vốn ta thấy rằng :

Qua 2 năm nguồn vốn huy động tăng trởng chủ yếu tập trungvào nguồn vốn không kỳ hạn do đó mà nguồn vốn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu từ 44% năm 1999 lên 65% tổng nguồn vốn huy động năm 2000.

Nguồn vốn có kỳ hạn dới 12 tháng chiếm tỷ trọng từ 50% năm 1999 giảm xuống 34% tổng nguồn vốn huy động năm 2000.

Nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng từ 6% năm 1999 xuống 1% tổng nguồn vốn huy động năm 2000.

Với cơ cấu nguồn vốn nh trên, NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình có điều kiện để giảm thấp chi phí đầu vào nhng lại ảnh hởng trực tiếp đến cơ cấu đầu t giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn. Đặc biệt là cơ cấu đầu t đối với cho vay hộ sản xuất.

l.2. Cho vay hộ sản xuất từ nguồn vốn huy động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình: nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hoà Bình:

Thực hiện chủ trơng cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông, lâm, ng, diêm nghiệp và kinh tế nông thôn theo quyết định 67/ QĐ- TTg ngày 30/ 3/ 1999 của Thủ tớng Chính phủ về chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn mà các văn bản trớc đó là nghị quyết 10 của BCT năm 1998, nghị định 14/ CT ngày 2/ 3/1993 về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn để phát triển nông - lâm - ng - diêm nghiệp và kinh tế nông thôn. Với nguồn vốn huy động đợc, NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình đã mở rộng cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn. Đối với kinh tế nông nghiệp, đã đầu t vốn cho hộ sản xuất 100% số xã trong tỉnh, với số lợt hộ vay hàng năm trên 15 ngàn hộ. Vốn đầu t chủ yếu phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cho vay hộ sản xuất mua cây, con giống, phân bón, thuốc phòng trừ sâu bệnh, tăng diện tích kết hợp thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi. Mở rộng diện tích cây trồng các loại nh cam, quýt, mơ, mai, cây lấy củ... trồng rừng, đặc biệt là cho vay vốn để phát triển vùng nguyên liệu cho chế biến nh mía đờng, chè, vùng kinh tế hàng hoá nh da chuột, da hấu. Phát triển chăn nuôi trâu bò đàn, lợn, gia cầm và nuôi cá lồng, cá ao... Cho vay mở mang ngành nghề, phát triển thủ công nghiệp nhỏ, phơng tiện vận tải, dịch vụ thơng mại trong khu vực nông thôn, thị trấn, thị xã, tạo công ăn việc làm, nhiều mô hình kinh tế VACR đợc hình thành và phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện, bộ mặt nông thôn của tỉnh đã đợc thay da đổi thịt, góp phần thực hiện chủ trơng xoá đói giảm nghèo ở nông thôn.

Biểu số 04 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tình hình cho vay hộ sản xuất thời kỳ 1999 - 2000

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Tăng (+), giảm (-)

1. Tổng d nợ 205.666 100 224.238 100 +18.572 +9

Trong đó :

* Dự nợ cho vay hộ sản xuất 104.610 100 120.654 100 + 16.044 +15,3

- D nợ cho vay giảm lãi theo CS 7.803 7,5 40.633 33,7 + 32.830 +420

Quá hạn 2.877 2,75 1.437 1,2 - 1.440 -50

Phân theo loại cho vay :

- D nợ cho vay ngắn hạn 85.361 82 99.542 82,5 + 14.181 +16,6

+ D nợ cho vay giảm lãi theo CS 6.233 7,3 39.196 39,0 + 32.963 +528,8

- D nợ cho vay trung hạn 19.249 18 21.103 17,5 + 1.854 +9,6

+ D nợ cho vay giảm lãi theo CS 1.570 8,2 4.238 20,0 + 2.668 +169,9

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA NHNo & PTNT TỈNH HOÀ BÌNH .DOC (Trang 29 - 33)