III. Một số kiến nghị để thực hiện tốt các giải pháp nêu trên :
2. Đối với NHNN Trung ơng, NHNo & PTNT Việt Nam,NHNg Việt Nam :
- Vấn đề lãi suất cho vay:
+ Lãi suất cho vay bằng nguồn vốn huy dộng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn: Về nguyên tắc, nông nghiệp nông thôn có những điểm đặc thù so với các ngành, các lĩnh vực khác. Vì vậy, đầu t cho nông nghiệp nông thôn qua các hình thức tín dụng phải đợc áp dụng mức lãi suất thấp. Tuy nhiên, chi phí huy động vốn và cho vay ở khu vực nông thôn lại lớn hơn nhiều khu vực thành thị, do đó để đảm bảo tồn tại Ngân hàng nông nghiệp buộc phải cho vay khu vực nông thôn lãi suất cao hơn khu vực thành thị. Tỷ lệ lãi suất huy động thấp sẽ không thu hút đợc ngời gửi tiền; Lãi suất cho vay thấp sẽ làm cho lợng cầu lớn hơn cung, nh vậy sẽ làm hạn chế phúc lợi tín dụng. Điều này dẫn đến những tiêu cực trong việc xác lập đối tợng vay. Tình trạng thiên
vị bỏ qua các đối tợng nghèo đói bằng sự tiếp xúc hoặc hối lộ... Trong nhiều trờng hợp , tín dụng không đợc sử dụng vào sản xuất mà quay trở lại hình thức tín dụng khác. Vì vậy, một chính sách về lãi suất tín dụng muốn tồn tại và phát triển phải dựa trên cơ sở cải tiến hệ thống tín dụng, giảm bớt chi phí giao dịch... Lãi suất cho vay khu vực nông thôn cao hơn thành thị, điều này không phù hợp với chính sách u tiên phát triển nông nghiệp nông thôn và thực hiện xoá đói giảm nghèo của Nhà nớc ta hiện nay, đòi hỏi Nhà nớc và các nhà khoa học phải nghiên cứu tìm ra giải pháp.
Theo tôi, lãi suất cho vay không nên phân biệt giữa khu vực nông thôn và thành thị cũng nh không nên phân biệt giữa các thành phần kinh tế. Vì vậy, trớc mắt phải hạ lãi suất cho vay khu vực nông thôn ngang bằng với lãi suất cho vay khu vực thành thị, tiến dần đến lãi suất khu vực nông thôn thấp hơn khu vực thành thị. Muốn vậy, Nhà nớc phải thực thi đợc những nhiệm vụ sau:
Một là: Tạo mặt bằng chung về lãi suất trong cả nớc (trừ vùng sâu, vùng xa, miền núi).
Hai là: Nhà nớc tạo điều kiện cho NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình đợc xử lý sớm những tồn đọng cũ, nhằm lành mạnh hoá tài chính, u tiên các khoản vốn tài trợ từ nớc ngoài để dầu t cho nông nghiệp nông thôn qua NHNo & PTNT để cho vay bổ sung nguồn vốn tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn . Cần quy định lại hợp lý hơn tỷ lệ dự trữ bắt buộc và lãi suất tái cấp vốn đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, để NHNo & PTNT có thêm nguồn vốn cho vay đồng thời góp phần làm giảm tỷ lệ lãi suất cho vay ở khu vực nông thôn. Theo tôi, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với NHNo & PTNT chỉ nên giữ ở 0-2% cho loại tiền gửi có kỳ hạn và từ 2-5% cho loại tiền gửi không kỳ hạn.
Mặt khác, Nhà nớc cũng cần tập trung, thống nhất quản lý và sử dụng các nguồn vốn tài trợ cho nông nghiệp nông thôn cũng nh các
nguồn vốn hỗ trợ xoá đói giảm nghèo, vì cùng lúc tồn tại nhiều hình thức cấp vốn khác nhau, với các mức lãi suất khác nhau sẽ gây nên tình trạng rối loạn thị trờng vốn ở nông thôn. Giao cho NHNo & PTNT thực hiện các quỹ hoặc chơng trình khuyến nông, lâm, ng của Nhà nớc dới hình thức uỷ thác.
Cho phép hoà đồng lãi suất tất cả các nguồn vốn để tạo điều kiện cho việc hình thành một lãi suất đầu ra mang tính u đãi cho từng loại đối tợng chính sách.
+ Lãi suất cho vay u đãi hộ nghèo: Có nhiều ý kiến cho rằng, lãi suất cho vay u đãi hộ nghèo nên áp dụng theo lãi suất thị trờng. Quan điểm này cũng đợc một số nớc áp dụng và có hiệu quả. Nhng hộ nghèo ở mỗi nớc, mỗi vùng, mỗi dân tộc đều có những đặc điểm khác nhau, do đó việc áp dụng lãi suất cho vay hộ nghèo ở mức nào, cơ chế điều chỉnh ra sao cũng là vấn đề cần bàn bạc. Theo tôi, trớc mắt (ít nhất là 5 năm), lãi suất cho vay hộ nghèo nên thấp hơn lãi suất thị trờng nhng phải đảm bảo lớn hơn lãi suất huy động bình quân cộng các chi phí hoạt động khác. Cần thử nghiệm chế độ u việt đó đối với hộ nghèo trong một thời gian để có thể giải quyết đợc các điều kiện thuận lợi thuộc yếu tố chủ quan của ngời nghèo và các yếu tố khách quan liên quan đến môi trờng sản xuất kinh doanh của ngời nghèo. Lúc ấy mới chuyển sang cho vay theo lãi suất thị trờng, mới phát huy tác dụng lãi suất là công cụ đòn bẩy thúc đẩy sản suất kinh doanh của ngời nghèo phát triển đi lên một cách vững vàng.
Tức là: Lãi suất huy động bình quân + các chi phí khác < lãi suất cho vay hộ nghèo < lãi suất cho vay các đối tợng khác.
Hiện nay, lãi suất huy động bình quân của NHNg tỉnh Hoà Bình là 0,4%, lãi suất cho vay u đãi hộ nghèo là 0,8%, cho vay các đối tợng khác là 1,1%, mức chênh lệch giữa lãi suất cho vay hộ nghèo và cho vay đối tợng khác là 0,3%, chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho
vay là 0,4%. Nh vậy, nếu cộng cả các loại chi phí khác thì chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra khoảng 0,3%, tỷ lệ này là tơng đối lớn đối với một Ngân hàng mà mục tiêu hoạt động chủ yếu không phải là lợi nhuận. Bởi vậy, với mức lãi suất quy định nh hiện nay đối với hộ nghèo là khá cao so với suất lợi nhuận mà hộ nghèo có thể thu đợc do sử dụng vốn.
- Cải tiến thủ tục cho hộ nghèo vay vốn: Theo quy trình cho vay của văn bản 80A NHNg thì phải qua quá nhiều khâu trung gian làm ảnh hởng đến độ giải ngân vốn NHNg. Do đó cần phải đợc thay đổi.
- Nghiên cứu áp dụng các phơng thức cho vay phù hợp với hộ nghèo. Nhất là hộ nghèo ở những nơi không có ruộng đất và điều kiện sản xuất kinh doanh, sống chủ yếu là đi làm thuê.
- Có chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ tín dụng nhằm nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng, tránh tình trạng nh hiện nay là nhiều cán bộ Ngân hàng không muốn làm nghiệp vụ tín dụng.