III. THựC TRạNG TíN DụNG CủA NHNo & PTNT TỉNH HOà BìNH VớI CHơNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO CủA TỉNH:
2. Cho vay theo dự án xoá đói giảm nghèo của Chính phủ Cộng Hoà liên bang Đức tài trợ:
Hoà liên bang Đức tài trợ:
Trong 4 năm 1997 - 2000 Tỉnh Hoà Bình đợc nhận khoản vốn tài trợ của CHLB Đức (Thông qua Bộ lao động -Thơng binh và xã hội) với số vốn là 6.128 triệu đồng. Với mục tiêu của dự án là:
- Khoản tài trợ này đợc sử dụng để cho vay các khoản vay tín dụng nhằm đảm bảo cho các hộ kinh tế gia đình nghèo ở nông thôn tại các vùng có dự án đầu t sản xuất. Với việc hỗ trợ tín dụng cho các đối tợng trên nhằm tạo điều kiện cho các hộ nghèo có điều kiện tăng các khoản đầu t tốt hơn cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ để tạo việc làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống, XĐGN. Tức là tạo cho các hộ nghèo “cú huých” ban đầu để ngời nghèo tự vơn lên vợt qua đói nghèo.
- Thông qua dự án tín dụng XĐGN này, các cấp địa phơng xây dựng hệ thống tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác XĐGN, xây dựng đợc các mô hình hộ, xã XĐGN có hiệu quả, từ đó rút ra mô hình thành công trên phạm vi rộng hơn.
- Thông qua việc chỉ đạo dự án, giúp cơ quan Trung ơng thiết lập đợc cơ chế quản lý các dự án chơng trình mục tiêu Quốc gia xoá đói giảm nghèo nói chung. Đồng thời tạo tiền đề cho việc mở rộng quan hệ Quốc tế trong lĩnh vực XĐGN, góp phần tạo nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ xoá đói giảm nghèo, tạo môi trờng bền vững XĐGN và giảm tỷ lệ đói nghèo ở các vùng thực hiện dự án.
Đối tợng hởng thụ của dự án là hộ đói nghèo theo tiêu chuẩn của Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội quy định. Với nguyên tắc hộ vay không phải thế chấp tài sản mà thực hiện thông qua Ban XĐGN xã và tổ
dự án, mức vay không quá 2,5 triệu đồng, thời hạn vay không quá 36 tháng.
Dự án mới đợc thực hiện trong thời gian ngắn (3 năm) nên cha có đủ cơ sở để đánh giá một cách đầy đủ sự phát triển về kinh tế - xã hội của địa phơng và tăng thu nhập của hộ vay vốn. Tuy nhiên, cũng có một số đánh giá ban dầu nh sau:
Biểu số 05 :
Kết quả cho vay dự án Việt - Đức (kfw)
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Số hộ Số tiền Số hộ Số tiền Tổng dự nợ: 1.940 5.369 2.841 4.394 - Chăn nuôi 1.785 4.991 2.625 3.754 + Trâu, bò 1.065 4.033 1.597 3.164 + Lợn 720 958 1.058 590 - Trồng trọt 95 175 105 220 - Dịch vụ 25 85 46 100 - Khác 35 118 65 320 - Lãi suất (%) 0,85 0,85
Nguồn số liệu: Báo cáo thực hiện chơng trình dự án hợp tác Việt - Đức của Sở LĐTB và XH Tỉnh Hoà Bình.
Với số tiền tài trợ trên, cùng với các nguồn vốn khác nh vốn của NHNg, vốn cho vay hộ sản xuất của NHNo & PTNT tỉnh, vốn của một số tổ chức quốc tế khác đã đáp ứng đợc phần nào cho các hộ đói nghèo phát triển chăn nuôi, trồng trọt, lao động sản xuất, nâng cao đời sống. Nhiều hộ gia đình đã sử dụng đồng vốn trong việc sản xuất có hiệu quả. Bằng nhiều nguồn vốn cho vay hộ nghèo (trong đó có nguồn vốn của chơng trình hợp tác Việt - Đức), tuy là dự án mới thực hiện nhng cũng đã góp phần vào tiến trình xoá đói giam nghèo của vùng nông thôn miền núi. Tỉnh Hoà Bình trong những năm qua bình quân mỗi năm giảm đợc 4,6% số hộ nghèo, tơng đơng trên 4.000 hộ. Cũng từ nguồn vốn này, đã giúp các hộ đói nghèo nhận thức đợc tự vơn lên có sự trợ giúp của Nhà nớc và cộng đồng xã hội, không trông chờ ỷ lại sự cứu trợ của cấp trên. Đồng thời, cũng từ những nguồn vốn này, đã đẩy lùi và chấm dứt tệ nạn cho vay nặng lãi ở các địa phơng trong tỉnh.
Do đặc thù của vùng núi cao, trình độ dân trí thấp, do đó rất khó khăn khi tiếp cận dự án tín dụng với lãi suất thị trờng, mặc dù địa phơng đã có chính sách bù chênh lệch vốn Việt - Đức bằng lãi suất vốn NHNg nhng nguồn vốn này vẫn không giải ngân hết, một số xã đợc chọn thực thi dự án đã từ chối vì lý do dân không biết vay để làm gì. Việc tuyên truyền phổ biến ý nghĩa mục đích của dự án đến tận ngời nghèo có nơi, có lúc cha làm chu đáo, có trờng hợp ngời đợc vay vốn dự án không biết đợc vay vốn của tổ chức nào.
- Việc xét duyệt cho vay còn phải qua nhiều cấp trung gian (tổ, nhóm, ban xoá đói giảm nghèo...) trong khi thủ tục vay vốn của NHNo & PTNT lại đơn giản hơn, số tiền đợc vay cao hơn (từ 5-10 triệu không phải thế chấp tài sản). Vì thế, dân thích vay vốn của NHNo hơn, vừa tiện lợi vừa kịp thời.
- Việc hình thành các nhóm vay vốn, các tổ tơng hỗ là cần thiết, song hoạt động của các nhóm, tổ này mới chỉ dừng lại ở việc thu nợ thu lãi. Còn việc trợ giúp lẫn nhau trong sử dụng vốn, kinh nghiệm sản xuất, quản lý chi tiêu, tiêu thụ sản phẩm hoặc giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn rất hạn chế.
- Đối với NHNo & PTNT tỉnh Hoà Bình: Việc thẩm định độc lập của Ngân hàng để quyết định cho vay tuy có thực hiện nhng vẫn thiếu thờng xuyên, có nơi chỉ căn cứ vào danh sách của Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo để giải ngân. Vì thế, chất lợng của dự án cha cao, tỷ lệ hộ sử dụng vốn sai mục đích còn nhiều.
- Các chi nhánh NHNo cơ sở cha nhận thức đầy đủ ý nghĩa của nguồn vốn này, do đó cha quan tâm đúng mức để có biện pháp tích cực giải ngân vốn dự án.
Những hộ đói nghèo dân tộc miền núi có nét riêng và đặc biệt bởi điều kiện kinh tế - xã hội, phong tục, tập quán lạc hậu về sản xuất và sinh hoạt, sự thiếu hiểu biết và kém khả năng tổ chức sản xuất có hiệu quả,
thiếu kiến thức và phơng tiện kỹ thuật... để sản xuất có năng suất cao. Điều đó cho thấy, tầm quan trọng của việc hỗ trợ vốn tín dụng phải gắn với các dịch vụ kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm... một cách bền vững.