0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Các nhân tố ảnh hởng tới quá trình mở rộng tín dụng đối với DNDD

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.DOC (Trang 32 -38 )

cầu của khách hàng vì nó phụ thuộc nhiều vào giá trị tài sản đảm bảo, tăng quy mô d nợ là một vấn đề hết sức phức tạp, do vậy ngân hàng muốn mở rộng tín dụng ở khía cạnh này thờng phải cân nhắc rất cẩn thận và kỹ lỡng tr- ớc khi phán quyết mức tín dụng.

Một chỉ tiêu khác để đánh giá mức độ tăng trởng d nợ đó là d nợ bình quân đối với một khách hàng:

D nợ khu vực kinh tế NQD

+ D nợ bình quân một KH =––––––––––––––– Số lợng KH

-Lĩnh vực kinh tế: Kết quả mở rộng tín dụng cũng có thể đợc đánh giá bằng sự gia tăng thị phần tín dụng trong các lĩnh vực kinh tế (Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, thơng mại điện tử...)

1.4.3. Các nhân tố ảnh hởng tới quá trình mở rộng tín dụng đối với DNDD DNDD

Mở rộng tín dụng đối với các DNDD là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp, do vậy mà có rất nhiều nhân tố tác động tới việc mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của các NHTM, trong đó có thể phân thành 2 nhóm sau:

1.4.3.1. Những nhân tố chủ quan:

Đây là những nhân tố xuất phát từ chính bản thân ngân hàng nh: chính sách tín dụng, nguồn vốn, chính sách lãi suất cho vay, quy mô của ngân hàng...

- Trớc hết là chính sách tín dụng của ngân hàng có thực hiện cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh hay không, có trú trọng tới việc mở rộng cho vay ngoài quốc doanh hay không là cơ sở cho việc mở rộng tín

- Nguồn vốn của ngân hàng là yếu tố tiền đề để mở rộng tín dụng, trong đó:

+ Vốn huy động: là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng cho vay nhng mỗi loại tiền gửi có đặc điểm riêng và có sự biến động khác nhau. Tiền gửi không kì hạn và ngắn hạn thì thờng xuyên biến động còn tiền gửi có kì hạn và dài hạn thì ổn định hơn. Vốn huy động càng lớn và càng ổn định thì khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng ngày càng lớn.

+Vốn tự có: Đối với mỗi NHTM thì việc mở rộng tín dụng còn phụ thuộc vào mức vốn tự có của mỗi ngân hàng. Luật các tổ chức tín dụng quy định các điều kiện ràng buộc ngân hàng về mặt pháp lý đối với phạm vi giới hạn tín dụng, theo đó tổng d nợ cho vay một khách hàng không vợt quá 15% vốn tự có của các NHTM. Vì vậy vốn tự có của ngân hàng quyết định khối l- ợng tín dụng tối đa mà ngân hàng có thể đầu t cho một doanh nghiệp. Và do đó việc mở rộng vốn huy động và vốn tự có của ngân hàng là tiền đề để mở rộng tín dụng đối với các DNNQD.

- Lãi suất cho vay của ngân hàng: Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn vay, lãi suất luôn đợc coi là biến số nhạy cảm đối với đời sống kinh tế - xã hội, nó là nhân tố tác động tích cực đối với việc mở rộng tín dụng đồng thời nó cũng sẽ là yếu tố kìm hãm sự mở rộng tín dụng nếu nh ngân hàng không có chính sách lãi suất hợp lý. Trên lý thuyết cũng nh thực tế, lãi suất là công cụ điều khiển quan hệ cung cầu vốn tiền tệ. Bởi NHTW các nớc thờng sử dụng công cụ lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. Chính vì vậy lãi suất cho vay của mỗi ngân hàng ảnh hởng tới việc mở rộng tín dụng đối với việc mở rộng tín dụng của chính ngân hàng đó và cả các ngân hàng khác. Lãi suất cho vay thấp NMTM có khả năng mở rộng đầu t hơn và ngợc lại lãi suất cho vay cao NHTM khó có khả năng mở rộng đầu t (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi).

- Quy mô hoạt động của NHTM cũng ảnh hởng tới việc mở rộng tín dụng nói chung và việc mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế NQD nói riêng. NHTM có quy mô lớn, địa bàn hoạt động rộng, có danh tiếng và uy tín cao trên thơng trờng sẽ thu hút khách hàng gửi và vay tiền, tạo điều kiện cho NHTM mở rộng tín dụng.

- Công tác marketing của ngân hàng cũng có tác động tới việc mở rộng tín dụng của các NHTM, giúp cho khách hàng hiểu và tin ngân hàng hơn, từ đó đến với ngân hàng ngày càng nhiều hơn.

1.3.3.2 Nhân tố khách quan:

- Sự tác động của môi trờng kinh tế-xã hội vào việc mở rộng tín dụng

+ Môi trờng kinh tế - xã hội tác động vào doanh nghiệp: Môi trờng kinh tế-xã hội có tác động tích cực hoặc tiêu cực vào doanh nghiệp. Khi môi trờng đầu t thuận lợi, các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh của mình và ngợc lại, và khi doanh nghiệp mở rộng và nâng cao chất l- ợng đầu t sẽ củng cố và hoàn thiện hơn môi trờng đầu t, đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng thơng mại mở rộng tín dụng và nâng cao chất lợng tín dụng.

+ Môi trờng kinh tế - xã hội tác động vào hoạt động ngân hàng: Môi trờng kinh tế - xã hội phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng.

. Hệ thống pháp luật đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong đó có các NHTM hoạt động kinh doanh thuận lợi, dễ dàng.

. Các NHTM sẽ thu thập đợc những thông tin có độ chính xác cao phục vụ cho việc thẩm định tín dụng, trong đó có việc xác định giá trị doanh nghiệp, tài sản của doanh nghiệp và tài sản đảm bảo tiền vay, khả năng giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

. Khả năng xử lý tài sản làm đảm bảo cho nợ vay và khả năng thu hồi vốn của NHTM nhanh hơn, rủi ro trong hoạt động ngân hàng thấp hơn và NHTM có khả năng thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong đầu t tín dụng.

- Những nhân tố khách hàng ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng của NHTM:

Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu của thị trờng với mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận. Với mục tiêu này, doanh nghiệp phải lựa chọn sản xuất cái gì, cho ai, khả năng tiêu thụ nh thế nào, điều đó quyết định đến khối lợng và hình thức đầu t. Vì vậy mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng chịu tác động bởi 2 yếu tố xuất phát từ phía khách hàng đó là: động cơ đầu t của khách hàng và khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng của ngân hàng.

+ Động cơ đầu t của khách hàng: là điều kiện để mở rộng tín dụng

của ngân hàng. Động cơ đầu t của khách hàng bắt nguồn từ lợi nhuận. Mục tiêu đầu tiên và cuối cùng của các doanh nghiệp là lợi nhuận. Lợi nhuận do đầu t mang lại càng cao và có độ rủi ro càng thấp thì nhu cầu đầu t càng lớn. Động cơ đầu t của khách hàng có đợc thực hiện hay không còn phụ thuộc vào vốn đầu t. Trong khi đó dự án, phơng án đầu t đòi hỏi khối lợng vốn lớn mà chỉ một mình khách hàng sẽ khó thực hiện đợc. Điều này tạo điều kiện cho các ngân hàng thơng mại tham gia đầu t vốn vào doanh nghiệp. Nh vậy động cơ đầu t của các khách hàng quyết định việc mở rộng cho vay của ngân hàng. Nhu cầu đầu t của các khách hàng càng lớn, các ngân hàng càng có điều kiện để mở rộng tín dụng.

+ Năng lực pháp lý:

Doanh nghiệp phải có đầy đủ năng lực pháp luật, có đăng ký kinh doanh mới có đủ điều kiện để hoạt động sản xuất kinh doanh và ký các hợp đồng vay vốn.

+ Năng lực tài chính của khách hàng:

Khả năng tài chính của khách hàng thể hiện ở khối lợng vốn tự có và tỉ trọng vốn tự có trong tổng số nguồn vốn của khách hàng sử dụng. Điều kiện tín dụng thờng quy định một tỉ lệ cụ thể, tối thiểu của vốn tự có trong tổng nguồn vốn hoạt động hay một tỉ lệ vốn tự có tham gia phơng án, dự án vay vốn.

Năng lực tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện ở khả năng thanh toán của doanh nghiệp, việc đáp ứng các yêu cầu thanh toán còn lệ thuộc khá lớn vào kết cấu tài sản của doanh nghiệp nh khả năng chuyển hoá thành tiền của tài sản. Năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao, khả năng đáp ứng điều kiện tín dụng càng lớn, càng làm cho ngân hàng có điều kiện mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng.

+ Tài sản bảo đảm tiền vay:

Mặc dù tài sản bảo đảm tiền vay không là yếu tố quyết định đến việc có cho vay hay không mà điều quyết định ở đây là phơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song đối với các DNDD thì biện pháp bảo đảm bằng tài sản vẫn là nhân tố quan trọng để quyết định có cho vay hay không. Theo đó khi vay vốn ngân hàng doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định. Giá trị bảo đảm tiền vay phải bảo đảm theo tỉ lệ quy định tại nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của chính phủ về bảo đảm tiền vay và nghị định số 85/2002/NĐ-CP.

Nh vậy có rất nhiều yếu tố tác động đến việc mở rộng tín dụng, mỗi nhân tố có mức độ tác động khác nhau tuỳ theo tính chất và thời gian của hoạt động tín dụng. Đồng thời các nhân tố có liên quan với nhau, tạo sự tác động tổng hợp tới hoạt động tín dụng của NHTM. Vấn đề đặt ra là ngời điều hành NHTM phải nắm vững và điều khiển sự tác động của các nhân tố đó trong quá trình mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng.

Ch

ơng II

Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNDD tại

NHTMCP Quốc Tế Chi nhánh Đống đa (VIB Đống Đa)

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.DOC (Trang 32 -38 )

×