Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây lắp điện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán sản xuất và tính giá thành chi phí sản xuất xây lắp tại công ty Xây Lắp Điện lực 1.doc (Trang 72 - 73)

- Các đội xây lắp điện

2.2.3.Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây lắp điện

Giấy biên nhận

2.2.3.Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây lắp điện

Xây lắp điện

1.2.3.1 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang

ở xí nghiệp xây lắp điện, sản phẩm dở dang là các công trình hạng mục công trình dở dang cha hoàn thành. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu để từ đó xác định giá thành sản phẩm xây lắp trong kỳ. Thông thờng, để đánh giá sản phẩm dở dang một cách hợp lý, trớc hết phải tổ chức kiểm kê chính xác mức độ hoàn thành của khối lợng xây lắp dở dang. Tuy nhiên, đối với xí nghiệp xây lắp đIện, do số lợng của các công trình nhiều, phân tán ở khắp các địa phơng, đặc điểm kỹ thuật phức tạp cho nên không thể trực tiếp đánh giá sản phẩm dở dang đợc. Bên cạnh đó, phơng thức thanh toán xây lắp của xí nghiệp là thanh toán sau khi công trình hoàn thành. Nh vậy, sản phẩm dở dang là phần chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến trớc khi công trình kết thúc.

Hàng tháng, kế toán chi phí giá thành tiến hành tổng hợp chi phí cho từng công trình và cho từng đội trên sổ chi tiết giá thành.

Chi phí DD cuối tháng = CPDD đầu tháng + CP phát sing trong tháng

Chi phí dở dang cuối tháng của từng công trình chính là chi phí sản phẩm dở dang.

Tại đội 10, Trong tháng 12 Chi phí sản phẩm dở dang là 743.559.368 đồng.

1.2.3.2. Tính giá thành sản phẩm

Tính giá cho sản phẩm hoàn thành là công tác cuối cùng của quá trình tập hợp chi phí sản xuất. Để tính đợc giá thành đầy đủ chính xác cần phải sử dụng phơng pháp tính giá thích hợp. Với đối tợng tính giá là từng công trình xí nghiệp đã áp dụng phơng pháp trực tiếp và phơng pháp tổng cộng chi phí để tính giá thành sản phẩm.

Hàng tháng, kế toán giá thành tập hợp toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ bằng cách cộng toàn bộ số liệu trên sổ chi tiết chi phí cho từng đội từng công trình và đối chiếu với số liệu tổng cộng trên sổ chi phí kinh doanh.

Đối với từng công trình thì thời điểm tính giá thành là khi công trình hoàn thành, đã có biên bản nghiệm thu và đợc quyết toán. Dựa trên điều kiện thực tế của mình, xí nghiệp áp dụng phơng pháp tính giá thành là phơng pháp tổng cộng chi phí.

Việc hạch toán thẳng toàn bộ chi phí vào TK 154 làm cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp đơn giản đi rất nhiều.

Sau khi tính đợc giá thành sản phẩm kế toán tiến hành phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng công trình. Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp đợc lấy từ sổ chi tiết TK 642. Do tổng chi phí quan lý thờng là lớn, nhiều công trình kéo dài sang năm sau nên nếu phân bổ toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp vào giá thành sản phẩm trong kỳ là không hợp lý. Xí nghiệp kết chuyển một phần chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 142, trên cơ sở đó phân bổ cho từng công trình hoàn thành theo công thức:

Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho công trình X

= Doanh thu của công trình X

* 6%

Ví dụ: Công trình SCL quý I/2002 Điện lực Bắc Ninh có doanh thu là 168.643.485 đồng, CPQLDN đợc phân bổ cho công trình này nh sau:

CPQLDN = 168.643.485 * 6% = 10.118.609,1 đồng

Nh vậy, qua toàn bộ quá trình hạch toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nh trên, có thể khái quát cách tổ chức sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp nh sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán sản xuất và tính giá thành chi phí sản xuất xây lắp tại công ty Xây Lắp Điện lực 1.doc (Trang 72 - 73)