Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu t cho phát triển nông nghiệp và nông thôn Thái Bình thời gian qua.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển đầu tư tỉnh Thái Bình.doc (Trang 39 - 41)

III. Những kết quả đầu t phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình thời gian qua.

3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu t cho phát triển nông nghiệp và nông thôn Thái Bình thời gian qua.

nông thôn Thái Bình thời gian qua.

Nh đã nêu ở trên, đánh giá hiệu quả nhằm so sánh những gì bỏ ra (vốn đầu t) với những gì thu đợc (GO hay GDP) để từ đó só sánh với các chỉ tiêu của toàn quốc gia nhằm phần nào đa ra các giải pháp thúc đẩy phát triển, phát huy những u điểm, khắc phục những hạn chế, những yếu điểm.

Để xác định những vấn đề tên, trớc hết chúng ta xem xét giá trị GDP của ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.

3. 1. Giá trị GDP của ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. Từ giá trị sản xuất của ngành ta có giá trị GDP nh sau:

Bảng 7: Giá trị GDP của ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.

(Theo giá so sánh năm 1994). Đơn vị: triệu đồng

1995 1996 1997 1998 1999

Tổng 2342538 2295262 2356237 2460607 2634390

Nông nghiệp 2207934 2173195 2239957 2319901 2480979

Lâm nghiệp 50421 33442 22550 2054 14678

Thuỷ sản 84173 88625 93730 120202 138733

Nguồn: Phòng Nông nghiệp Sở Kế hoạch Đầu t T.B - Niên giám thống kê 1990-1999

Ta có GDP = GO -IC mà theo bảng 7, giá trị GDP so với GO (bảng 3) nhìn chung tơng đối cao chứng tỏ IC (chi phí trung gian) khá cao. Điều này cho thấy hiệu quả đầu t vào lĩnh vực này là trung bình.

Để hiểu rõ vấn đề này, ta xem xét các chỉ tiêu tiếp theo: 3. 2. Hệ số ICOR

Để thấy rõ đợc hiệu quả đầu t, cũng nh để so sánh với hệ số ICOR chung của cả nớc, chúng ta cần xem xét hệ số của ngành.

Bảng 8: Hệ số ICOR của ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản. Đ.vị 1995 1996 1997 1998 1999 GDP Tr.đ 2342538 2295262 2356237 2460607 2634390 Mức tăng GDP Tr.đ - -47276 60975 104370 173783 Vốn đt thực hiện Tr.đ 44333 38786 22979 80594 103675 ICOR - - -0.82 0.38 0.77 0.60

Theo bảng 8, hệ số ICOR của ngành nh vậy là quá thấp so với cả nớc (cả nớc ≈ 2) điều này cũng phản ánh đúng tình trạng ở tỉnh Thái Bình là do thiếu vốn, quá thừa lao động. Mặt khác theo bảng 9, ta thấy chỉ tiêu ICOR không ổn định. Có thể lý giải là do vốn đầu t vào ngành bị giảm mạnh trong vài năm vừa qua và mức GDP tăng thêm khá lớn đồng thời sự tăng GDP trong nông nghiệp không hẳn là do đầu t mà còn do một số tác động khác.Vì vậy, chúng ta phải làm rõ điều này để từ đó có hớng chiến lợc nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu t có hiệu quả vào ngành này.

3. 3. Hiệu quả đầu t cận biên.

Nh trình bày trong phần I đã giới thiệu lý do tại sao phải đánh giá hệ thống chỉ tiêu này. Trên cơ sở đó, chúng ta xem xét các chỉ tiêu sau đây:

Bảng 9: Các chỉ tiêu hiệu quả ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.

Đ.vị 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng gtsx(GO) tr.đ 3393040 3345766 3459623 3617356 3862004 Giá trị GDP tr.đ 2342538 2295262 2356237 2460607 2634390 Tổng vốn đt tr.đ 44333 38786 22979 80594 103675 GO tăng thêm tr.đ -47274 113857 157733 244648 GDP tăng thêm tr.đ -47276 60975 104370 173783 Vốn đt tăng thêm tr.đ -5547 -15807 57615 23081 GDP/GO 0.69 0.69 0.68 0.68 0.68 GO/vốn đt 76.53 86.26 150.55 44.88 37.25 GDP/vốn đt 52.84 59.18 102.54 30.53 25.41 GO tăng/vốn đt tăng 8.52 -7.2 2.74 10.6 GDP tăng/VĐT tăng 8.52 3.86 1.81 7.53

Theo bảng 9, các chỉ tiêu tính đợc từ GO/VĐT, GDP/VĐT qua các năm có thể thay đổi và không ổn định. Với ý nghĩa của chỉ tiêu GO/VĐT cho biết một đồng vốn tạo ra so với giá trị ban đầu là bao nhiêu. Cũng theo bảng 9, chỉ tiêu này là cao, nó thể hiện đợc hiệu quả của đầu t vào khu vực này.

Nhng để biết đợc xu hớng tăng hay giảm hiệu quả của đầu t trong những năm tới thì cần xem xét và đánh giá chỉ tiêu hiệu quả đầu t tăng thêm. Với hai chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả cận biên: GO tăng thêm/VĐT tăng

thêm và GDP tăng thêm/VĐT tăng thêm đợc tính cụ thể trong bảng 9 có thể nhận xét: các chỉ tiêu có sự biến động vào năm 1997 và 1998 do ảnh hởng cuộc ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu á nên hiệu quả việc đầu t không ổn định. Tuy nhiên cũng có dấu hiệu tăng khả quan trong thời gian sau này và cần có những định hớng, giải pháp hợp lý để tăng hiệu quả đầu t.

Và cũng theo bảng 9, chúng ta có tỷ lệ GDP/GO. Nh chúng ta đã biết IC là phần chênh lệch giữa GDP và GO, do vậy việc so sánh tơng đối giữa GDP và GO cho thấy đợc kết quả thực sự mà đầu t đem lại (GDP) và có chênh lệch nhiều với GO không. Nếu GDP dần tiến tới GO điều đó chứng tỏ IC là nhỏ và GDP/VĐT cũng dần tiến tới GO/VĐT tức là hiệu quả thực sự của đầu t đem lại là cao. Qua bảng 9, ta thấy rằng tỷ lệ GDP/GO hầu nh không thay đổi qua các năm (chỉ là 0.69 - 0.68). Tỷ lệ này là tơng đối cao chứng tỏ giá trị tiêu dùng trung gian cũng khá thấp. Qua đó, thấy đợc hiệu quả thực sự mà đầu t tạo ra (GDP) là tơng đối cao, tức là hiệu quả đầu t khá cao.

Qua đánh giá các chỉ tiêu xét ở trên, có thể kết luận tình hình đầu t nói chung về ngành nông nghiệp nông thôn tại Thái Bình vừa qua là đạt kết quả khá. Tuy nhiên trong những năm tới không nên chủ quan về tính hiệu quả của đầu t cũng nh cần thực hiện những giải pháp phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả đầu t phát triển của ngành nông lâm ng nghiệp, góp phần hơn nữa vào việc phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển đầu tư tỉnh Thái Bình.doc (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w