II. giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình.
2. Các giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả vốn đầu t.
Để các nguồn vốn phát huy tác dụng tối đa phục vụ mục đích của các chủ đầu t , cần có các biện pháp sau:
2. 1. Chỉ đạo quản lý và giám sát thực hiện.
* Tỉnh và Sở Kế hoạch và Đầu t cần nghiên cứu đổi mới về tổ chức và đảm bảo quản lý thống nhất, nghiêm minh các nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế xã hội trong nông nghiệp nông thôn nhằm tránh việc các tổ chức quản lý chồng chéo gây lộn xộn, dễ phát sinh tiêu cực.
Đặc biệt là trong quản lý vốn ngân sách Nhà nớc. Đặc điểm của nguồn vốn này là cấp phát theo kế hoạch, không phải trả lãi suất, không phải hoàn lại vốn. Các dự án đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn chủ yếu là các dự án có thời gian thu hồi vốn lâu hoặc là không thu hồi đợc vốn (nh đắp đê chống lũ, xây đê...) tỷ suất lợi nhuận mà chủ đầu t có thể xác định và thu hồi đợc là rất thấp. Nhng các dự án này rất quan trọng đối với sinh hoạt và sản xuất của các hộ nông dân, chính vì vậy mà Nhà nớc là ngời đầu t chính trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, trong điều kiện ngân sách tỉnh còn eo hẹp, để tránh tình trạng thất thoát lãng phí vốn đầu t cần phải tính toán lợi ích kinh tế xã hội của dự án một cách kỹ lỡng, phải xác định đợc dự án nào nên u tiên
đầu t, tránh tình trạng đầu t dàn trải thiếu dứt điểm, thời gian hoàn thành lâu gây lãng phí nguồn vốn, kém hiệu quả.
Để công bằng và có hiệu quả, các dự án sử dụng vốn ngân sách có số vốn đầu t từ triệu trở lên phải tiến hành đấu thầu theo quy định của Chính phủ. Việc đấu thầu phải tuân thủ nghiêm chỉnh theo quy chế đấu tháàu. Trong quá trình thi công phải cử các cán bộ có kinh nghiệm, có trình độ và phẩm chất đạo đức tốt, giám sát thi công và nghiệm thu bảo đảm chất lợng, tiến độ thi công của công trình đúng nh trong hợp đồng.
* Trong chỉ đạo cần tránh t tởng nóng vội, phải chuẩn bị thực hiện đầu t một cách kỹ lỡng để có nhiều phơng án mà lựa chọn giải pháp tối u, khi làm cần thiết phải có bớc đi rõ ràng, có những vấn đề cần đợc làm thử. Đồng thời, trong chỉ đạo phải tạo đợc sự nhất trí cao trong lãnh đảotên cơ sở nghị quyết của Thị uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân. Mọi vấn đề đa ra phải đợc sự chuẩn bị chu đáo và phải đợc thảo luận kỹ.
* Trong quá trình giám sát, Tỉnh cần cử các cán bộ có kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức tốt để thờng xuyên kiểm tra giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu theo kế hoạch, qua đó phát hiện và bổ sung kịp thời những sai sót lệch lạc trong quá trình thực hiện.
2. 2. Đổi mới cơ cấu đầu t .
Trong điều kiện hiện nay, với sự phát triển nh vũ bão của khoa học, cũng nh nhu cầu sử dụng con ngời ngày càng cao. Do vậy, đầu t trong nông nghiệp nông thôn cần phải đổi mới cơ cấu đầu t theo hớng giảm đầu t bề rộng (khai hoang, tăng vụ, phát triển đàn con gia súc, trồng rừng - quảng canh...) tăng đầu t chiều sâu (thâm canh, khoa học kỹ thuật, chất lợng nông sản... ) và công nghiệp chế biến, bảo quản lơng thực thực phẩm, giảm đầu t cho quốc doanh kém hiệu quả, tăng đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn. Ưu tiên vùng sản xuất hàng hoá xuất khẩu, kinh tế hộ, phát triển nghành nghề, dịch vụ và thị trờng nông thôn. Sở nông nghiệp và nông thôn cần hoàn thành sớm việc lập các dự án phát triển ngành nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá :
- Tiến hành đầu t xây dựng vùng chuyên canh lúa gạo xuất khẩu: xây dựng các cơ sở xay xát chế biến gạo với chất lợng cao kết hợp với việc đẩy
mạnh thâm canh tăng năng suất, đổi mới cơ cấu giống lúa nhằm phục vụ theo yêu cầu thị trờng xuất khẩu.
Tiến hành nghiên cứu các giống lúa mới, cây con có chất lợng cao đa vào sản xuất tạo ra giá trị kinh tế cao trên đơn vị diện tích.
Tiến hành trồng các loại cây rau quả: ngô, cà chua, da chuột, nấm...vừa phục vụ tiêu dùng cho ngời và vật nuôi vừa để xuất khẩu.
Đầu t xây dựng các vùng trồng hoa và cây cảnh đem lại giá trị kinh tế cao. Một số làng xã, hộ gia đình đã thực hiện tốt mô hình này.
Tăng cờng xây dựng các nhà máy chế biến nông sản phẩm, dần từng bớc đa công suất chế biến thịt đông lạnh xuất khẩu đạt 5000 tấn/năm; chế biến hải sản xuất khẩu trong 5 năm đa sản lợng đạt 5000 - 6000tấn/năm
- Phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi lợn theo hớng tăng cờng “nạc hoá”, cùng với nó là tiến hành xây dựng đầu t cho xí nghiệp đông lạnh thay đổi công nghệ nhằm phục vụ xuất khẩu lợn sữa, đem lại giá trị xuất khẩu cao.
Tăng hớng chế biến tổng hợp , thức ăn gia súc để duy trì phát triển đàn gia súc gia cầm. Tập trung chăn nuôi bò thịt bởi tuy không phải sử dụng đến lơng thực nhng lại tạo ra một nguồn thực phẩm có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu xã hội - bò “lai sin”.
- Thực hiện mạnh mẽ chơng trình nuôi trồng thuỷ hải sản, gắn liền với xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng và giải quyết các vấn đề xã hội ở nông thôn vùng biển.
Ưu tiên phát triển mạnh mẽ kinh tế biển: Nuôi trồng, khai thác, đánh bắt, chế biến... Tập trung nuôi trồng hải sản ven biển phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng mô hình thâm canh, khai thác hết diện tích bãi bồi ven biển, chuyển một phần diện tích nhiễm mặn, đất làm muối hiệu quả thấp sang làm đầm nuôi trồng thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao, tạo đà từng bớc xuất khẩu thuỷ, hải sản đông lạnh... Đặc biệt là dự án phát triển đầm nuôi tôm ở vùng cửa sông ven biển theo hớng bán thâm canh và thâm canh, hạn chế nuôi quảng canh.
Trong đầu t cho thuỷ lợi, cần chuyển trọng tâm sang khai thác, nâng cấp các công trình đã có, hoàn chỉnh hệ thống kênh mơng để tăng nhanh hiệu quả tới tiêu.
Đổi mới phơng pháp đầu t theo hớng tập trung cho các công trình trọng điểm, vùng trọng điểm sản xuất nông sản hàng hoá có chất lợng cao, tỷ trọng hàng hoá lớn, tránh dàn đều. Tăng nguồn vốn cho vay dài hạn đến hộ nông dân, giảm lãi suất cho vay đối với những cây con, để đầu t phát triển những vùng nghèo, vùng có nhiều khó khăn để thực hiện chủ trơng “xoá đói, giảm nghèo”.
2. 3. Biện pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu t từ tín dụng.
Vốn do ngân hàng đầu t bằng con đờng tín dụng - một nguồn vốn không nhỏ, không thể thiếu và cũng không kém phần quan trọng trong các nguồn vốn cho kinh tế phát triển. Vấn đề là làm sao đầu t vốn phục vụ kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển toàn diện theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà vẫn đảm bảo kinh doanh của ngành có hiệu quả. Muốn vậy phải thực hiện theo các bớc sau:
- Phải xác định những loại hình của kinh tế nông nghiệp và nông thôn mà ngân hàng có thể đầu t bằng con đờng tín dụng. Phải khẳng định răng kinh tế nông nghiệp và nông thôn phát triển đa dạng phong phú và theo nhiều chiều hớng khác n1hau.
- Xác định đối tợng, phạm vi đầu t vốn bằng con đờng tín dụng. Đây là vấn đề cốt lõi để đảm bảo đồng vốn đợc sử dụng đúng mục đích, phát huy đ- ợc hiệu quả kinh tế. Đó là những chi phí cho ngành trồng trọt, chăn nuôi nh cây, con giống, chi phí phân bón, thức ăn, thuốc phòng trừ dịch bệnh, chi phí cho cải tạo đồng ruộng, xây dựng công trình thuỷ lợi, xây dựng chuồng trại, mua sắm, sửa chữa phơng tiện máy móc, phơng tiện vận tải... Đó là nguyên vật liệu, chi phí nhân công cho gia công chế biến nông lâm sản, sản xuất vật liệu, cơ khí. Đó là hàng hoá dịch vụ sản xuất và dịch vụ tiêu dùng của nhân dân.
- Với những đối tợng này có thể đầu t qua một tổ chức kinh tế nh quốc doanh, hợp tác xã hoặc đầu t qua hộ nông dân sản xuất, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn... Thông qua hai kênh là ngân hàng thơng mại và ngân hàng phục vụ ngời nghèo với thời gian ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn tuỳ theo đối tợng cụ thể.
Cơ sở hạ tầng là điều kiện vật chất quan trọng có tính quyết định đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn cũng nh sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp. Do vậy, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn là vô cùng quan trọng, nó có tác dụng kép: không chỉ là động lực để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn mà còn kéo theo sự gia tăng manh và đầu t nông nghiệp,nông thôn. Khi đầu t vào cơ sở hạ tầng, phải xác định cả lợi ích trớc mắt cũng nh lợi ích lâu dài. Khi các công trình (trạm giống, cơ sở chế biến, giao thông, thuỷ lợi, điện, nớc...) phát huy tác dụng nó sẽ góp phần to lớn trong việc sử dụng vốn đầu t. Nó có tính chất quyết định đối với việc sử dụng hiệu quả vốn đầu t khi đầu t vào các lĩnh vực sản xuất trong nông nghiệp. Nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đồng vốn đợc sinh lời nhanh và chắc chắn. Từ đó sẽ nâng cao đời sống vật chất cũng nh tinh thần cho ngời dân, góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Nhận thức rõ đợc điều này, tỉnh và Sở Kế hoạch và Đầu t đã triển khai đầu t cho một số công trình trọng điểm để tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp nói riêng và các ngành kinh tế nói chung:
Sớm hoàn thành xây dựng cầu Tân Đệ, cầu Vô hối, ttập trung nâng cấp đ- ờng 10, quốc lộ 39A, 39B,223 và đờng đi Đồng châu.
Cải tạo và nâng cấp mạng lới đờng dây, trạm biến áp, từng bớc hoàn chỉnh đảm bảo cấp đủ điện cho phát triển kinh tế đời sống xã hội; xây dựng hệ thống chiếu điện chiếu sáng ở một số thị trấn.
Tiếp tục thực hiện chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn, phấn đấu trên 58% dân số nông thôn đợc dùng nớc sạch.Thực hiện dự án cung cấp nớc sạch và xử lý nớc thải ở Thị xã và một số thị trấn...Tập trung hoàn thành một số công trình thuỷ lợi nh:Hệ thống trạm bơm thống nhất, cống Lân 1, cống Đồng cống, nạo vét sông Kiên Giang...
Ngoài ra, trong 5 năm, tỉnh sẽ có kế hoạch đầu t vào các lĩnh vực sau: - Trạm trại quốc doanh nhà nớc
- Công trình thuỷ lợi - Nuôi trồng thuỷ sản
- Bến cá Diêm Điền và cửa Lân - Chuyển đổi cơ cấu cây trồng
- Xây dựng cơ sở hạ tầng vùng kinh tế mới - Nớc sạch nông thôn.
Với tổng số vốn là 779.800 triệu đồng. 2. 5. Mở rộng thị tr ờng tiêu thụ.
Để sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t, một trong những giải pháp khá quan trọng là mở rộng thị trờng tiêu thụ. Nhân tố này góp phần quan trọng vào việc lu thông hàng hoá, tăng nhanh vòng quay của vốn, giúp cho đồng vốn đem lại hiệu quả cao, lợi nhuận lớn. Trong những năm tới cần có kế hoạch để mở rộng thị trờng tiêu thụ nh sau:
- Để phát triển thị trờng tiêu thụ nông sản, ngoài biện pháp tự nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm để chiếm lĩnh thị trờng tại chỗ, ngoài ra cần chú ý khai thác thị trờng vùng lân cận, từng bớc tìm kiếm thị trờng nớc nhoài thông qua xuất khẩu tại chỗ, xuất khẩu qua biên giới.
- Để tạo thị trờng ổn định thúc đẩy sản xuất, trớc mắt cần nâng cấp đổi mới công nghệ cho xí nghiệp đông lạnh Thái Bình để giữ thị trờng và có giá trị xuất khẩu thịt lợn cao.
- Có kế hoạch đào tạo cho ngời sản xuất về thị trờng, tiếp thị, quảng cáo và các nội dung liên quan khác.
2. 6. á p dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp .
Để nâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất cây trồng vật nuôi và tạo súc cạnh tranh trên thị trờng, việc áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất là hết sức cần thiết.
Ngoài việc áp dụng công nghệ sẵn có, cần tập trung ngiên cứu đổi mới công nghệ trên các lĩnh vực sản xuất giống cây, giống con, công nghệ áp dụng vào các khâu trong sản xuất nông, lâm nghiệp, chế biến, thuỷ lợi theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, áp dụng các thành tựu công nghệ sinh học mới trong nông nghiệp nhằm xây dựng một nền nông nghiệp sạch đa dạng và hiệu quả.
Về cơ chế quản lý cần khuyến khích các đơn vị trích vốn tự có phục vụ nghiên cứu khoa học và công nghiệp, u tiên đầu t cho các đơn vị có dự án đầu t áp dụng khoa học công nghiệp mới.
Cần có kế hoạch đào tạo về kiến thức cho nông dân tiếp thu thành tựu và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Nh vậy, nền sản xuất nông nghiệp tỉnh sẽ phát triển đa dạng và đem lại hiệu quả kinh tế cao.Từ đó sẽ đẩy mạnh quá trình thu hồi vốn và mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu t.
Cụ thể, cần tập trung triển khai các đề tài nghiên cứu về giống để có bớc đột phá và chủ động cung cấp giống cây và giống con có năng suất và giá trị cao; trọng tâm là sản xuất giống lúa lai F1, lợn hớng nạc theo công nghệ PIC, tạo nguyên liệu cho xuất khẩu...
2. 7. Tiếp tục hoàn thiện các chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp. Để phát triển nông nghiệp và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chính sách liên quan nh:chính sách trợ giá giống gốc, chính sách giao đất, chính sách khuyến khích phát triển Hợp tác xã, trọng tâm là chiính sách miễn giảm thuế, thuế đất. Để hoàn thiện hệ thống chính sách, cần tiếp tục ban hành các văn bản hớng dẫn kịp thời nhằm tạo điều kiện cho các địa phơng thực hiện.
Bên cạnh chính sách đã ban hành, Nhà nớc cần nghiên cứu thêm chính sách hỗ trợ sản xuất đối với sản xuất nông nghiệp có đặc điểm chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm tơi sống khó bảo quản. Do dới tác động của quy luật cung cầu, tình trạng phá sản phẩm nông nghiệp có thể gây thiệt hại lớn đối với nông dân, ảnh hởng đến đời sống và gây mất ổn định tới xã hội... Vì vậy, việc ban hành chính sách bảo trợ nông nghiệp là cần thiết.
Việc bảo trợ sản xuất nông nghiệp có thể bằng nhiều hình thức tuỳ theo điều kiện kinh tế ở mỗi thời kỳ, có thể là:
- Bảo hộ thông qua giảm giá vật t, nhuyên nhiên liệu đầu vào.
- Bảo hộ đầu ra: bao tiêu sản phẩm, trợ giá nông sản, miễn giảm thuế... 2. 8. Tạo điều kiện phát triển mạnh các loại hình kinh tế trong nông nghiệp nông thôn.
Tổng nông nghiệp hiện tồn tại 3 thành phần kinh tế chủ lực đó là kinh tế hộ gia đình, kinh tế Hợp tác xã, kinh tế quốc doanh. Đầu t phát triển các loại hình kinh tế này sẽ tạo điều kiện tiền đề cho việc sử dụng hiệu quả vốn đầu t cũng nh góp phần củng cố quan hệ sản xuất ở nông thôn giúp cho nông nghiệp và nông thôn ngày càng phát triển.
Thứ nhất, với kinh tế hộ: về lâu dài tiếp tục là thành phần kinh tế chủ lực