44Hệ số thanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp  phát triển nông thôn Láng Hạ.DOC (Trang 44 - 46)

28759 GBP 7335 DEM 435000SGT

44Hệ số thanh

Hệ số này thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển ngay thành tiền để thanh toán cho các khoản nợ đến hạn. Nếu hệ số này lớn hơn 0,5 thì đảm bảo đợc khả năng thanh toán nhanh. Nếu hệ số này nhỏ hơn 0,5 có nghĩa là doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ. Thông thờng hệ số này đơc chấp nhận từ 0,5 đến 1,2.

3. Hệ số quay vòng hàng tồn kho:

Hệ số này cao thì việc kinh doanh đợc đánh gía là tốt, nếu hệ số này thấp, có nghĩa là hàng hoá tồn kho nhiều, nguyên nhân có thể là chất lợng hàng hoá kém, giá thành cao, không phù hợp với ngời tiêu dùng.

4. Hệ số quay vòng các khoản phải thu:

Hệ số này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn nhiều.

5. Tỷ suất vốn tự có / Tổng tài sản

Chỉ tiêu này cho thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với chủ nợ, mức độ tự tài trợ của đơn vị đối với tổng nguồn vốn kinh doanh của mình. Tỷ lệ này càng lớn thể hiện doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, tính độc lập cao với chủ nợ, khả năng an toàn về trả nợ cao. Khi đơn vị vay có vốn tự

44Hệ số thanh Hệ số thanh

toán nhanh =

Tài sản lưu động – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Hệ số quay vòng hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Hệ số quay vòng các

khoản phải thu =

Doanh thu bán hàng Số dư BQ các khoản phải thu

Tỷ suất vốn tự có trên tổng tài sản =

Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

có trong tổng nguồn vốn kinh doanh thì họ sẽ có trach nhiệm cao hơn khi sử dụng vốn. Mặt khác trong trờng hợp có rủi ro xảy ra thì vốn tự có sẽ là một nguồn quan trọng để trả một phần nợ vay Ngân hàng.

Trong quá trình phân tích tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp, cán bộ tín dụng có thể phát hiện đợc các khoản nợ có vấn đề khi có những dấu hiệu khó khăn về tài chính, chẳng hạn nh: tỷ suất lợi nhuận giảm, gia tăng các khoản phải thu, tỷ suất tự tài trợ giảm, số d tiền gửi giảm sút, ...

Tóm lại, thông qua phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, NHTM có thể biết đợc một phần tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính khả quan hay khó khăn, xu hớng phát triển của đơn vị nh thế nào để từ đó có quyết định cho vay đúng, đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, đầy đủ gốc và lãi

- Đánh giá tính khả thi của các dự án kinh doanh :

Khả năng hoàn trả nợ vay đầy đủ, đúng hạn phụ thuộc vào kết quả dự án kinh doanh. Chính vì thế đánh giá tính khả thi của một dự án SXKD là một việc làm không thể thiếu đợc đối với Ngân hàng trớc khi đa ra quyết định bỏ vốn đầu t.

Khi đánh giá một dự án thì cần xem xét những vấn đề sau:

+Đánh giá cơ hội đầu t : Chủ trơng chính sách của đảng và nhà nớc

Nếu dự án doanh nghiệp thực hiện phù hợp với chủ trơng chính sách cuả Đảng và Nhà nớc nh sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu,... thì đó là cơ hội rất tốt để đầu t. Khi thực hiện dự án, doanh nghiệp có thể đợc u đãi về nhiều mặt nh thuế, thị trờng tiêu thụ và nh… vậy hiệu quả đem laị sẽ cao doanh nghiệp có khả năng thanh toán cho Ngân hàng .

+ Phân tích nguồn nguyên vật liệu (NVL): nguyên vật liệu trong dự án có dễ kiếm, dễ tìm không, nguồn NVL là từ đâu, tính ổn định có cao không.

Để quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng thì bguyên vật liệu phải đ- ợc cung cấp đầy đủ cả về số lợng và chất lợng. Có khi theo kế hoạch thì dự án có đủ NVL nhng khi đi vào thực tế sản xuất lại bị thiếu do có sự biến động về giá cả, thiên tai Ngân hàng cũng cần l… u ý đến khả năng này vì NVL ảnh h- ởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tác động đến khả năng trả nợ Ngân hàng của khách hàng. Quá trình giải ngân cần tiến hành theo từng đợt, khi đã có hoá đơn, chứng từ mua NVL để tránh sử dụng vốn sai mục đích.

+ Nghiên cứu nhu cầu thị trờng trong tơng lai về sản phẩm hàng hoá: sản phẩm của dự án có thị trờng tiêu thụ không, khối lợng, chất lợng, mẫu mã sản phẩm có phù hợp với nhu cầu thị trờng hay không, nhu cầu hiện tại và tơng lai đối với sản phẩm. Việc nghiên cứu thị trờng sản phẩm rất có ý nghĩa khi đánh giá khả năng thực thi của dự án cũng nh khả năng hoàn trả nợ vay Ngân hàng

của doanh nghiệp vì chỉ khi tiêu thụ đợc sản phẩm doanh nghiệp mới có nguồn thu để trả.

+ Phân tích hiệu quả dự án mang lại, ta sử dụng chỉ tiêu: Lợi nhuận thu đợc của dự án

Tổng vốn đầu t bỏ vào dự án

Chỉ tiêu này phải lớn hơn mức lãi suất cho vay thì doanh nghiệp mới có khả năng hoàn trả.

+ Phân tích nguồn trả nợ của dự án: Ngân hàng phải xem xét nguồn trả nợ của khách hàng từ đâu, có ổn định không, thời điểm khách hàng có nguồn thu có trùng với thời điểm trả nợ Ngân hàng không không.

Tóm lại, phân tích khách hàng và dự án mà khách hàng xin vay vốn giúp Ngân hàng có bức tranh toàn cảnh và tình hình hiện tại, khả năng thực thi, hiệu quả đầu t có thể đạt đợc của dự án từ đó đa ra những quyết định cho vay đúng đắn nhất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp  phát triển nông thôn Láng Hạ.DOC (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w