Đối với các cơ quan hữu quan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHCT Đống Đa.DOC (Trang 82 - 91)

Cần có sự phối hợp, chấp nhận, hởng ứng của các tổ chức có nguồn thu thờng xuyên lớn bằng tiền mặt nh: kho bạc NN, thuế, hải quan, bảo hiểm, điện, nớc, bu điện, hàng không, giao thông vận tải, xăng dầu, Các đơn vị và tổ chức này cần sẵn sàng nối…

thanh toán thẻ, khuyến khích khách hàng TTKDTM và giảm nhân viên đi thu tiền. Từ sự chấp nhận của các cơ quan và các doanh nghiệp NN tạo tiền đề cho sự chấp nhận rộng rãi trong dân c.

Kết Luận

Nền kinh tế Việt Nam nói chung và Hệ thống NH nói riêng đang trong lộ trình hội nhập quốc tế thông qua việc Việt Nam tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực nh Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC), Ký kết Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ và đang tiến tới trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Th- ơng Mại Thế giới (WTO). Có thể nói thách thức lớn nhất của Việt Nam là xuất phát điểm của nền kinh tế nói chung và của ngành NH nói riêng là còn rất thấp, công nghệ và trình độ quản lý còn non yếu so với các nớc trong khu vực và thế giới. Với tình hình nh vậy, việc mở cửa nền kinh tế cũng đồng nghĩa với việc Việt Nam phải chấp nhận nhiều thách thức lớn và ngành NH cũng không nằm ngoài thách thức đó.

Việc mở rộng TTKDTM trong hệ thống NH hiện nay là một trong những vấn đề bức xúc nhất của nền kinh tế. Bởi vì chính việc mở rộng TTKDTM qua hệ thống NH là cơ sở để các NHTM mở rộng tín dụng, giảm lãi xuất cho vay, áp dụng các công nghệ thông tin hiện đại trong hoạt động thanh toán. Khi hoạt động TTKDTM bị hạn chế, không phát triển thì chính hoạt động của toàn bộ hệ thống NH cũng đang bị hạn chế nhiều mặt. Chính vì vậy, các NH phải đa dạng hoá, đa năng hoá trong việc cung ứng các dịch vụ, mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc. Hiện đại hoá toàn diện ngành NH với các trang thiết bị khoa học kỹ thuật hiện đại cũng nh một đội ngũ CBCNV với trình độ cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội đang phát triển.

Với đề tài "Một số ý kiến về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHCT Đống Đa" đã khái quát phần nào cơ sở lý luận về TTKDTM, qua đó thấy đợc sự cần thiết, vai trò cũng nh u nhợc điểm của các hình thức TTKDTM trong KTTT. Bên cạnh đó, qua thời gian tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và TTKDTM nói riêng tại Chi nhánh NHCT Đống Đa ta có thể thấy đợc tình hình

ứng dụng công nghệ thanh toán tại Chi nhánh, xu hớng phát triển TTKDTM, những kết quả đạt đợc cũng nh những tồn tại trong TTKDTM, từ đó tìm ra nguyên nhân và đa ra các giải pháp, kiến nghị để khắc phục. Qua bài viết này, em hy vọng sẽ đa ra một số ý kiến nhỏ bé, đóng góp cho quá trình hoàn thiện và phát triển TTKDTM của ngành cũng nh của Chi nhánh NHCT Đống Đa.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của CBCNV, đặc biệt là CBCNV phòng Kế toán- Tài chính của Chi nhánh NHCT Đống Đa đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại Chi nhánh.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Hồng Yến đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành khoá luận này.

Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trờng Học Viện Ngân Hàng, đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Kế toán- Kiểm toán Ngân hàng đã truyền thụ những kiến thức cho em trong quá trình học tập tại Học Viện.

Hà nội, tháng 05 năm 2004. Sinh viên

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kế toán Ngân Hàng/HVNH - Tác giả Vũ Thiện Thập - 2000.

2. Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ và Ngân hàng/HVNH - Tác giả Ngô Hớng và Tô Kim Ngọc - 2001.

3. Giáo trình Maketing Ngân hàng/HVNH - Tác giả Nguyễn Thi Minh Hiền- 2002 4. Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003- Phơng hớng kinh doanh dịch

vụ Ngân hàng năm 2004 - Chi nhánh NHCT Đống Đa. 5. Tạp chí Ngân hàng Công Thơng.

6. Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng. 7. Tạp chí Ngân hàng.

8. Tạp chí Tin học Ngân hàng. 9. Tạp chí Thị trờng Tài chính.

10. Luật Ngân hàng Nhà Nớc và luật các Tổ chức tín dụng.

11. Các văn bản về Thanh toán không dùng tiền mặt.

…………..…..………

Lời mở đầu...1

Chơng I...4

Những lý luận cơ bản về thanh toán...4

không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng...4

1.1. Sự cần thiết và vai trò của TTKDTM trong nền KTTT...4

1.1.1. Sự cần thiết của TTKDTM trong nền KTTT...4

1.1.2. Đặc trng của TTKDTM ...5

1.1.3. Vai trò của TTKDTM trong nền KTTT...6

1.1.3.1. Vai trò của TTKDTM đối với nền kinh tế...6

1.1.3.2. Vai trò của TTKDTM đối với NHTM...7

1.1.3.3. Vai trò của TTKDTM đối với NHTW...9

1.1.3.4. Vai trò của TTKDTM đối với cơ quan tài chính...9

1.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động TTKDTM ...10

1.2.1. Môi trờng kinh tế vĩ mô, sự ổn định chính trị xã hội...10

1.2.2. Môi trờng pháp lý...11

1.2.3. Tâm lý, thói quen, trình độ dân trí và thu nhập của ngời dân...11

1.2.4. Quy mô của NH...12

1.2.5. Khoa học kỹ thuật và công nghệ...12

1.2.6. Nhân tố con ngời...12

1.3. Khái quát quá trình phát triển của TTKDTM ở Việt Nam qua các thời kỳ...13

1.3.1. Thời kỳ trớc trớc năm 1990...14

1.3.2. Thời kỳ từ năm 1990 đến nay...15

1.4. Nội dung mang tính pháp lý trong TTKDTM :...18

1.5. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt:...19

1.5.1. Hình thức thanh toán bằng séc: ...20

1.5.1.1. Khái niệm: ...20

1.5.1.2. Phân loại séc:...21

1.5.2. Hình thức thanh toán uỷ nhiệm chi (UNC) hay lệnh chi:...24

1.5.2.1. Khái niệm: ...24

1.5.2.2. Phạm vi thanh toán của UNC:...24

1.5.2.3. Điều kiện, thủ tục, thời hạn thực hiện lệnh chi hay UNC: ...25

1.5.3. Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu (UNT) hay nhờ thu:...26

1.5.3.1. Khái niệm: ...26

1.5.3.2. Phạm vi thanh toán của UNT hay nhờ thu:...26

1.5.3.3. Ưu, nhợc của UNT:...27

1.5.4. Hình thức thanh toán bằng th tín dụng (TTD):...27

1.5.4.1. Khái niệm: ...27

1.5.4.2. Phạm vi áp dụng thanh toán TTD:...28

1.5.4.3. Ưu, nhợc điểm của TTD:...29

1.5.5. Hình thức thanh toán bằng thẻ NH:...29

1.5.5.1. Khái niệm: ...29

1.5.5.2. Phân loại thẻ NH:...29

1.5.5.3. Các chủ thể tham gia vào quá trình thanh toán thẻ:...30

1.5.5.4. Ưu, nhợc điểm của thẻ NH:...31

1.6. Các phơng thức thanh toán vốn giữa các Ngân hàng...31

1.6.1. ý nghĩa của thanh toán vốn giữa các NH:...32

1.6.2. Các phơng thức thanh toán vốn giữa các NH:...32

1.6.2.1. Thanh toán liên chi nhánh NH (TTLCNNH) :...32

1.6.2.2. TTBT giữa các NH:...33

1.6.2.3. Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN...33

1.6.2.4. Thanh toán theo phơng thức UNT hộ, UNC hộ...34

1.6.2.5. Mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau để thanh toán...35

1.6.2.6. Thanh toán điện tử liên NH...35

Chơng II...37

Thực trạng về hoạt động thanh toán không dùng...37

tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa...37

2.1. Khái quát về Chi nhánh NHCT Đống Đa...37

2.1.1. Một số nét về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn Quận Đống Đa...37

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHCT Đống Đa ...37

2.1.3. Mô hình cơ cấu tổ chức...39

2.1.4. Khái quát hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT Đống Đa...40

2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn...40

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua 3 năm...41

2.1.4.2. Hoạt động đầu t vốn tín dụng (sử dụng vốn)...42

2.1.4.3. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại ...45

2.1.4.4. Công tác tiền tệ - kho quỹ:...46

2.1.4.5. Công tác Kế toán- Tài chính...47

2.1.4.6. Công tác thông tin điện toán:...47

2.1.4.7. Công tác Kiểm tra- kiểm soát:...48

2.1.4.8. Công tác bảo hiểm tiền gửi:...49

2.1.4.9. Các mặt công tác khác:...49

2.2. Thực trạng TTKDTM tại Chi nhánh NHCT Đống Đa...51

2.2.1. Tình hình chung về TTKDTM tại Chi nhánh NHCT Đống Đa...51

2.2.2. Các hình thức TTKDTM tại Chi nhánh NHCT Đống Đa...55

2.2.2.1. Séc thanh toán...57

Bảng 2.7: Tình hình sử dụng Séc thanh toán của Chi nhánh NHCT Đống Đa ...57

2.2.2.2. Uỷ nhiệm thu hay lệnh thu...59

2.2.2.3. Uỷ nhiệm chi hay lệnh chi...60

Bảng 2.9: Tình hình sử dụng UNC tại Chi nhánh NHCT Đống Đa...60

2.2.2.4. Th tín dụng...62

2.2.2.5. Thẻ Ngân hàng...63

2.2.2.6. Các hình thức thanh toán khác...63

2.2.3. Tình hình ứng dụng công nghệ tin học của Chi nhánh...63

2.2.4. Tình hình tài khoản tại Chi nhánh NHCT Đống Đa...65

2.3. Đánh giá chung về hoạt động TTKDTM tại Chi nhánh NHCT Đống Đa...66

2.3.1. Những kết quả đã đạt đợc...66

2.3.2. Một số khó khăn và tồn tại ...67

2.3.3. Nguyên nhân của những khó khăn và tồn tại...68

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan...68

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan...69

chơng III...72

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng ...72

và phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt...72

3.1. Định hớng hoạt động kinh doanh và phát triển dịch vụ TTKDTM tại Chi nhánh

NHCT Đống Đa...72

3.1.1. Định hớng hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh NHCT Đống Đa...72

3.1.1.1. Các chỉ tiêu kinh doanh...72

3.1.1.2. Các biện pháp cụ thể...72

3.1.2. Định hớng phát triển dịch vụ TTKDTM tại Chi nhánh NHCT Đống Đa...73

3.2. Các giải pháp ...74

3.2.1. Thúc đẩy quá trình hiện đại hoá công nghệ NH, không ngừng đổi mới kỹ thuật và công nghệ thanh toán...75

3.2.2. Khuyến khích cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua NH...76

3.2.3. Tăng cờng hoạt động Marketing NH...77

3.2.4. Mở rộng dịch vụ thẻ NH, đặc biệt là dịch vụ ATM ...79

3.2.5. Chi nhánh NHCT Đống Đa cần phải xây dựng tốt chính sách đào tạo và tuyển dụng cán bộ, nhân viên...79

3.2.6. Đơn giản hoá các thủ tục...80

3.2.7. Tăng sự liên kết giữa các NH...81

3.3. Một số kiến nghị đối với một số cơ quan có chức năng...81

3.3.1. Đối với Nhà nớc...82

3.3.2. Đối với NHNN...82

3.3.3. Đối với NHCT Việt Nam ...84

3.3.4. Đối với các cơ quan hữu quan...84

Kết Luận...86

Nhận xét của Chi nhánh nhct đống đa...88

Danh mục tài liệu tham khảo...89

Một phần của tài liệu Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHCT Đống Đa.DOC (Trang 82 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w