II. Thẩm địnhtài chính dự án :
3. Nội dung thẩm địnhtài chính dự án:
3.2.5. Phân tích rủi ro dự án:
Dự án đầu t có thời gian hoạt động dài nên chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố. Với dự án có liên quan tới vay ngoại tệ thì có rủi ro tỷ giá. Với các dự án trong nớc ngoài chịu tác động bởi yếu tố xã hội còn chịu tác động của yếu tố lạm phát, việc tăng giá đầu vào cũng nh đầu ra đều ảnh hởng tới lợng hàng bán. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính tính toán ở trên là dựa trên cơ sở các dự kiến không đổi trong tơng
lai, tức là phân tích dự án trong trạng thái tĩnh. Vì thế nên rất có thể khi gặp các biến động trong tơng lai, dự án không còn hiệu quả nh dự tính nữa. Để có thể có những đánh giá những trạng thái động này thì ngời ta phải sử dụng thêm các tiêu thức đánh giá mức độ rủi ro của dự án. Việc sử dụng thêm công cụ này giúp cho các nhà phân tích nhận định mức độ tin cậy của các số liệu đã tính toán.
Ngời ta thờng sử dụng hai phơng pháp để phân tích đó là: phân tích độ nhạy và phân tích tình huống.
• Phân tích độ nhạy:
Phân tích độ nhạy cho phép Ngân hàng đánh giá độ chắc chắn của hiệu quả tài chính, tức là xem xét chỉ tiêu NPV, IRR thay đổi ra sao khi có sự thay đổi bất lợi của các biến đặc biệt các biến đầu vào. Phơng pháp này tiến hành thông qua 3 bớc:
− Xác định các biến đầu vào có sự bất ổn. Thơng là giá bán (của nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào), chi phí, tỷ giá, lạm phát, ...
− Tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính NPV , IRR. Từ đó đo lờng sự thay đổi % của các chỉ tiêu này khi có sự thay đổi của các yếu tố đó.
− Tính chỉ số nhạy cảm của dự án, đợc xác định bằng công thức: % thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính ban đầu
%thay đổi của đại lợng đầu vào gây ra sự thay đổ đó
Chỉ số nhạy cảm thờng mang dấu âm, điều này có thể hiểu là sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ngợc chiều với sự thay đổi của các biến đầu vào, rõ ràng khi giá đầu vào tăng, chi phí tăng, tỷ giá tăng đều làm sụt giảm lợi nhuận sau thuế và các chỉ tiêu NPV, IRR giảm xuống. Trị tuyệt đối của nó càng lớn chứng tỏ sự biến động của các chỉ tiêu NPV, IRR càng cao, tức là dự án càng chứa đựng nhiều rủi ro.
Phơng pháp này có hạn chế khi xem xét đồng thời nhiều yếu tố biến động đặc biệt với các dự án mà nguyên liệu phải nhập khẩu, thì chịu tác động của tỷ giá, giá
nguyên vật liệu quốc tế, giá nguyên vật liệu trong nớc, các khoản thuế xuất nhập khẩu hàng hoá,... Khi gặp trờng hợp này việc tính toán gặp nhiều khó khăn và hết sức phức tạp, các nhân tố này lại có những tác động tơng hỗ với nhau do đó rất khó loại bỏ để nghiên cứu riêng từng tác động.
*Phân tích tình huống:
Phân tích tình huống là việc đánh giá kết quả của dự án trong những trờng hợp nhất định: tốt nhất (giá bán và sản lợng là cao nhất), xấu nhất (giá bán hạ, sản lợng tiêu thụ thấp) và so sánh với trờng hợp dự tính. Mỗi một tình huống xảy ra gắn với một xác suất có thể xảy ra. Tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính tơng ứng và độ lệch chuẩn của từng chỉ tiêu.
Thông thờng cán bộ tín dụng tính toán 3 khả năng xảy ra:
- Trờng hợp có khả năng xảy ra nhiều nhất: thờng đây là trờng hợp đợc trình bày trong dự án đầu t.
- Trờng hợp tốt nhất xảy ra: giá bán cao hơn, chi phí giảm, sản lợng tiêu thụ tăng.
- Trờng hợp xấu nhất xảy ra: giá bán hạ, chi phí tăng, sản lợng tiêu thụ giảm.
Để đánh rủi ro của dự án, ngời ta còn sử dụng các phơng pháp khác nh: ph- ơng pháp điều chỉnh chiết khấu, phơng pháp hệ số tin cậy, phơng pháp phân tích mô phỏng. Song đây là những phơng pháp phức tạp, đòi hỏi sự trợ giúp của các phần mềm máy tính chuyên dụng.
Tóm lại, việc phân tích rủi ro cho phép đánh giá mức độ rủi ro của dự án, trợ giúp Ngân hàng trong việc ra quyết địnhtài trợ. Nếu có thì những chủ đầu t cần có biện pháp quản lý các yếu tố rủi ro tiềm tnàg nh thế nào?