Trình tự thẩm định dự án đầu t:

Một phần của tài liệu Những Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tạị sở giao dịchI-ngân hàng công thương việt nam .DOC (Trang 49 - 54)

II. Thực trạng thẩm địnhtài chính dự án đầ ut tạisở giao dịch I-ngân hàng công thơng Việt Nam:

2.2.1.Trình tự thẩm định dự án đầu t:

Trong quy trình nghiệp vụ tín dụng của mình, quy định rõ một dự án đầu t có thể đợc Ngân hàng nghiên cứu và thẩm định lần lợt theo trình tự - 9 giai đoạn sau:

(1) Thẩm định phơng diện kinh tế xã hội. (2) Thẩm định phơng diện kỹ thuật. (3) Thẩm định phơng diện tài chính. (4) Thẩm định phơng diện thị trờng.

(5) Thẩm định phơng diện tổ chức quản lý. (6) Thẩm định toàn bộ dự án.

(7) Thẩm định hồ sơ thiết kế và dự toán thiết kế. (8) Đề nghị cho vay.

(9) Quyết định cho vay.

Theo trình tự trên, 8 giai đoạn đầu tiên thuộc trách nhiệm của nhân viên tín dụng giao phụ trách. Giai đoạn cuối thuộc trách nhiệm của thủ trởng Ngân hàng. Việc lựa chọn một trình tự thẩm định dự án hợp lý nhất, cần phải căn cứ vào:

- Loại dự án đầu t.

- Tầm quan trọng của từng phơng diện.

- Mối tơng quan và tác động giữa các phơng diện. - Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật.

- Tình hình phát triển kinh tế.

- Năng lực thẩm định dự án đầu t của Ngân hàng.

Theo đà phát triển của khoa học kỹ thuật và của nền kinh tế thì các nhân tố trên có sự biến đổi vì vậy, trình tự thẩm định dự án đầu t cũng có sự thay đổi cho hợp lý hơn. Nhng dù thẩm định theo trình tự nào, nguyên tắc cơ bản cần phải tiến hành theo thứ tự nhất định trong trình tự đợc áp dụng. Có nghĩa là chỉ khi nào thẩm định phơng diện trớc đã đợc kết luận chấp nhận, thì mới chuyển sang thẩm định phơng diện sau, nhng đồng thời cũng phải chú ý tới mối tơng quan và tác động giữa các phơng diện cần thẩm định.

(1)

Thẩm định ph ơng diện kinh tế xã hội: Ngân hàng nên có một nhận định rõ rệt về phơng diện này. Khi một dự án đợc Ngân hàng đánh giá là có một phơng diện kinh tế xã hội tốt đẹp thì xem nh việc cho vay dự án đã đợc chấp thuận trên nguyên tắc. Trái lại nếu xét thấy dự án không mang lại một hiệu quả kinh tế quốc dân cao, Ngân hàng nên từ chối cho vay và gửi trả dự án về xí nghiệp mà không cần thiết xem xét thêm các phơng diện khác.

(2)

Thẩm định ph ơng diện kỹ thuât: cần đánh giá khả năng thực hiện và tính cân đối về các mặt kỹ thuật để việc thực hiện dự án không gặp trở ngại về sau này, đồng thời đảm bảo thiết bị không sớm bị lạc hậu để sản xuất những sản phẩm có chất lợng, có khả năng cạnh tranh cao. Qua thẩm định, xét thấy dự án cần thiết phải điều chỉnh, bổ sung, hoặc có thể thay đổi một số yếu tố kỹ thuật, Ngân hàng sẽ yêu cầu xí nghiệp giải quyết hoặc dự án có thể phải đa trả về xí nghiệp vay để bổ sung hoàn chỉnh.

(3)

Thẩm định ph ơng diện tài chính: dự án vay vốn Ngân hàng phải là những dự án mang lại hiệu quả kinh tế tính toán đợc để đảm bảo hoàn trả vốn theo đúng thời hạn quy định. Một khi dự án có giá trị kinh tế cao, nhng phơng diện tài chính có khuyết nhợc điểm, dự án nên đợc hoàn trả về xí nghiệp vay để nghiên cứu lại và cùng nhau dự kiến biện pháp giải quyết.

(4)&(5) Thẩm định ph ơng diện thị tr ờng và tổ chức quản lý: nhằm tìm kiếm những u điểm để tăng cờng thêm giá trị của dự án, đồng thời có cơ sở để kiến nghị với xí nghiệp vay những biện pháp cải tiến các khuyết, nhợc điểm của dự án và dự phòng những biến động của thị trờng, giá cả làm ảnh hởng đến dự án. phơng diện này khá là quan trọng, đặc biệt với dự án sản xuất sản phẩm xuất khẩu, phơng diện thị trờng phải đợc thẩm định trớc phơng diện tài chính.

(6) Thẩm định toàn bộ dự án: là phân tích, đánh giá và rút ra kết luận tổng quát về khả năng thực hiện của dự án. Căn cứ để thẩm định toàn bộ dự án:

- Những u khuyết điểm đã đợc rút ra qua kết quả thẩm định về tất cả các phơng diện của dự án.

- Tầm quan trọng của từng phơng diện đối với giá trị của dự án.

(7) Thẩm tra hồ sơ thiết kế và dự án thiết kế: qua thẩm tra, nếu thấy sai sót, cha bảo đảm các yêu cầu: tính chất hợp pháp của hồ sơ dự án; tính chất hợp lý về các tiêu chuẩn kinh tế và kỹ thuật;...thì phải bàn bạc lại với chủ đầu t, với cơ quan thiết kế tiến hành bổ sung điều chỉnh cho phù hợp.

(8)

Đề nghị xin vay: sau khi hoàn thành các giai đoạn trên, nhân viên tín dụng lập tờ trình đệ trình Hội đồng tín dụng đề nghị cho vay đối với dự án. Với những dự án không thể cho đợc, nhân viên tín dụng cũng phải lập tờ trình, trong đó phải nêu rõ lý do cụ thể của việc từ chối cho vay.

(9)

Quyết định cho vay: căn cứ đề nghị của nhân viên tín dụng và kết luận của hội đồng tín dụng Giám đốc sẽ xem xét lần cuối rồi chính thức ký duyệt cho vay dự án.

Trình tự thẩm định dự án đầu t, có thể đợc tóm tắt nh sau: Xí nghiệp Ngân hàng Không tốt đẹp Tốt đẹp Cần Cần điều điều chỉnh chỉnh Không điều chỉnh Không điều chỉnh Dự án đầu tư Tđ kinh tế - x hộiã Tđ kỹ thuật Tđ tài chính trườngTđ thị quản lýTđ Tđ toàn bộ Đề nghị cho vay

Quyết định cho vay

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Những Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tạị sở giao dịchI-ngân hàng công thương việt nam .DOC (Trang 49 - 54)