Những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thẩm định dự án tín dụng đầu t trung và dài hạn tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Quảng Ninh.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định.DOC (Trang 61 - 64)

- Một số nguyên nhân khác:

1. Những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thẩm định dự án tín dụng đầu t trung và dài hạn tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Quảng Ninh.

đầu t trung và dài hạn tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Quảng Ninh.

Nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t trung dài hạn là mục tiêu hàng đầu của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Quảng Ninh nhằm hạn chế tối đa rủi ro trong hoạt động tín dụng.

1.1. Giải pháp chung:

- Củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức công tác thẩm định toàn Chi nhánh, trớc hết cần củng cố, tăng cờng cán bộ thẩm định chuyên trách ở ngân hàng Đầu t và Phát triển tỉnh và các Chi nhánh trực thuộc, lựa chọn những cán bộ có đủ năng lực và trình độ để đảm đơng tốt nhiệm vụ tại ngân hàng tỉnh vừa thực hiện tốt chức năng chỉ đạo, kiểm tra, hớng dẫn công tác thẩm định toàn Chi nhánh. Đó là những cán bộ phải am hiểu về kỹ thuật, xây dựng, quy trình công nghệ, có đầy đủ kiến thức về tài chính, ngân hàng, pháp luật, thờng xuyên phổ cập đầy đủ kịp thời chế độ chính sách mới về tín dụng đầu t, thu thập, lu trữ thông tin các ngành kinh tế, khu vực, doanh

nghiệp ... để phục vụ công tác thẩm định. Chi nhánh thờng xuyên cử cán bộ đi học tập để nâng cao kiến thức. phục vụ cho công tác.

- Mở rộng phân cấp thẩm định cho các Chi nhánh trực thuộc để gắn trách nhiệm từ cơ sở, tạo thế chủ động cho cơ sở trong việc tiếp cận, thẩm định và quyết định cho vay đối với các dự án đầu t trung dài hạn của khách hàng. Ngân hàng tỉnh tập trung thẩm định những dự án lớn, mang tính chiến lợc và các lĩnh vực đầu t mới trên địa bàn nh nhiệt điện, xi măng, thép, du lịch...

- Ngân hàng tỉnh có trách nhiệm kiểm tra đôn đốc, chỉ đạo, xây dựng quy chế, điều hành công tác thẩm định toàn Chi nhánh.

!.2. Giải pháp cụ thể:

1.2.1. Giải pháp khi thực hiện thẩm về mặt tài chính, hiệu quả kinh tế của dự án:

Trong thẩm định dự án, việc đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp và của dự án là rất quan trọng đối với Ngân hàng. Nhng cán bộ thẩm định vẫn thờng xem nhẹ khi xem xét, đánh giá các chỉ tiêu này.

Hệ số tài trợ (Tỷ lệ góp vốn tự có vào dự án) là một trong những chỉ tiêu quan trọng, khi thẩm định dự án nhất thiết phải xem xét chỉ tiêu này. Theo quy định của Chính phủ và của Ngân hàng nhà nớc tỷ lệ này là >= 0,15 còn của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam là 0,5. Theo ý kiến cá nhân thì tỷ lệ này nên >= 0,5 để nâng cao trách nhiệm của chủ dự án, giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng.

Khi các doanh nghiệp làm ăn ngày càng hiệu quả thì họ sẽ có những dự án đầu t dài hạn, nên khi thẩm định cần tích cực chú trọng tới các chỉ số IRR, NPV vì:

+ Phơng pháp tính chỉ số này đơn giản ít gây phức tạp hơn các chỉ số khác. Phần mềm ứng dụng EXCEL có thể giúp cán bộ thẩm định khi tính toán các chỉ tiêu này.

+ Đối với các dự án có quy mô đầu t lớn thì chỉ số này tỏ ra đáng tin cậy hơn. + Đánh giá các chỉ tiêu này chích xác sẽ cho kết quả tổng thể nhất về hiệu quả kinh tế của dự án .

Về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu, khi xem xét chỉ tiêu này phải dựa vào chu kỳ sống của sản phẩm để dự đoán khả năng thu lời trong thời gian tới bởi vì

có thể hiện tại doanh nghiệp đang sinh lời nhng trong tơng lai sẽ không sinh lời khi sản phẩm đi vào giai đoạn cuối.

1.2.2. Giải pháp về thông tin:

Cơ sở của quá trình thẩm định dự án đầu t là thông tin, số liệu về đơn vị, dự án và các tài liệu khác nh: Luật, Văn bản dới luật,... Tuy nhiên trên thực tế các thông tin số liệu đều do ngời lập dự án cung cấp. Để kiểm chứng độ chính xác của các thông tin do khách hàng cung cấp cần phải:

- Những hồ sơ tài liệu, thông tin về dự án mà khách hàng cung cấp cho Ngân hàng cần phải đợc cán bộ thẩm định kiểm tra thông qua tiếp cận khéo léo để phỏng vấn trực tiếp những ngời chủ chốt liên quan đến dự án nh: Giám đốc, Kế toán trởng, cán bộ lập dự án. Đây là một nghệ thuật mà cán bộ thẩm định phải tự tạo cho mình trong khi làm việc với mục đích là kiểm tra t cách, ý tởng, trình độ hiểu biết của họ về dự án. Không những chỉ phỏng vấn mà còn tiếp xúc trực tiếp tại doanh nghiệp để nắm rõ hơn tình hình của doanh nghiệp cả trong quá khứ.

- Sử dụng triệt để các thông tin về doanh nghiệp do bộ phân phòng ngừa rủi ro Ngân hàng nhà nớc cung cấp, đây là nơi lu giữ tất cả những thông tin cần thiết, cơ bản về doanh nghiệp, các thông tin này cho phép đánh giá sơ bộ về khách hàng trên các mặt: lịch sử hình thành phát triển, tình hình tài chính sản xuất kinh doanh, mức độ tín nhiệm.

- Điều tra thông tin từ các đơn vị có quan hệ với doanh nghiệp: Kiểm tra khách hàng của doanh nghiệp để xem sản phẩm của doanh nghiệp có đáng tin cậy không? có phát triển đợc không? đây là khâu trực tiếp để đánh giá hiệu quả đầu t của dự án. Ngoài ra còn phải điều tra các nhà cung cấp, uy tín của doanh nghiệp trong việc vay trả. Cần quan tâm đến cơ quan thuế vì thuế là cơ quan Nhà nớc trực tiếp theo dõi tài chính của doanh nghiệp trong việc cung cấp số liệu về bảng cân đối kế toán, doanh thu, lợi nhuận ...

- Một trong những biện pháp hữu hiệu khi kiểm tra chế độ kế toán tài chính của doanh nghiệp là công tác kiểm toán. Ngân hàng cần phải thuê hay yêu cầu doanh nghiệp có xác nhận của kiểm toán vào báo cáo quyết toán trình cho ngân hàng.

- Để đánh giá đợc tính hợp lý của dự án có phù hợp với yêu cầu chung của xã hội và phát triển của điạ phơng, cán bộ thẩm định phải tham khảo các tài liệu về chủ trơng chính sách của Nhà nớc, Bộ, Ngành có liên quan với mục tiêu là xác định tính đúng đắn và cơ sở pháp lý của dự án.

- Một nguồn thông tin quý giá mà ngân hàng có thể tự khai thác đợc là tình hình d nợ trên các tài khoản vãng lai của doanh nghiệp. Nếu tài khoản luôn d ở mức cao chứng tỏ doanh nghiệp luôn ổn định về tài chính, thu chi đợc cân đối và ngợc lại, cần theo dõi sát sao về các chỉ tiêu tài chính bởi vì năng lực tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là không đáng tin cậy. Từ đó ngân hàng có nhận xét về doanh nghiệp, uy tín trong quan hệ tín dụng và sắp xếp các doanh nghiệp theo thứ tự có nghĩa là doanh nghiệp nào có khả năng an toàn cao khi bỏ vốn đầu t vào thì đợc u tiên và ngợc lại.

3.4.Giải pháp về hỗ trợ thẩm định:

- Cần trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thẩm định nh: Máy tính và chơng trình tính toán, thẩm định dự án hiện đại ; Cho cán bộ thẩm định đợc truy cập INTERNET để khai thác thông tin.

- Hỗ trợ về vật chất để làm tăng tinh thần trách nhiệm của cán bộ thẩm định đối với công việc. Tạo điều kiện về thời gian, kinh phí cho cán bộ thẩm định trong việc đi thực tế tại các doanh nghiệp, đi tìm hiểu các dự án tơng tự với dự án đang thẩm định đã và đang đợc đầu t ...

- Ngoài những hỗ trợ về vật chất, lãnh đạo cần hỗ trợ về tinh thần đối với cán bộ thẩm định, thờng xuyên quan tâm, tiếp thu những ý kiến của cán bộ thẩm định. Ngoài ra cần ghi nhận những đóng góp của họ để có thể cân nhắc, bổ nhiệm vào những vị trí phù hợp với năng lực và trình độ.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định.DOC (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w