Tái sinh cây qua con đường tạo phôi soma (Nguyễn Ngọc Dung) 1 Nguyên liệu:

Một phần của tài liệu Luận văn công nghệ sinh học Công nghệ nuôi cấy tế bào sâm ngọc linh (Trang 31 - 33)

CHƯƠNG III CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY TẾ BÀO SÂM NGỌC LINH

3.5. Tái sinh cây qua con đường tạo phôi soma (Nguyễn Ngọc Dung) 1 Nguyên liệu:

Các mẫu lá non hay đầu mẫu thân, rễ.

3.5.2. Môi trường:

Sử dụng môi trường nền MS. Ngoài ra bổ sung các chất điều hoà sinh trưởng phù hợp với từng giai đoạn phát triển.

3.5.3. Thiết bị và dụng cụ:

- Phòng chuẩn bị môi trường, khử trùng môi trường nuôi cấy, bảo quản dung dịch mẹ. Gồm có nồi hấp môi trường, tủ lạnh, bếp điện, cân phân tích, ống đong, pipet, máy đo pH.

- Phòng cấy vô trùng gồm tủ cây, đèn UV, các dụng cụ đã hấp vô trùng. - Phòng lạnh để nuôi cấy gồm kệ sắt, đèn chiếu sáng, nhiệt kế, máy điều hòa. - Các dụng cụ gồm đèn cồn, đĩa, dao cắt mẫu, kéo, bông gòn, chai ống nghiệm vô trùng loại 250 ml, 500 ml, giấy vô trùng, giây thun.

3.5.4. Hóa chất:- Cồn 960, 700. - Cồn 960, 700. - Nước cất vô trùng. - Dung dịch javel. 3.5.5. Qui trình thực hiện: - Xử lý mẫu sơ bộ. - Cắt mẫu. - Vô trùng mẫu.

- Đặt mẫu vào môi trường cảm ứng mô sẹo có bổ sung 1.0 mg/l 2,4-D và 0.2 mg/l TDZ.

- Chuyển sang môi trường có mặt 2 ppm 2iP và 1.5 ppm NAA.

- Để phôi tiếp tục phát triển, cấy chuyển qua môi trường chứa 0.2-1 ppm gibberellin và BA.

- Tạo cây con hoàn chỉnh có rễ trên môi trường có mặt 2 ppm IBA và 0.5 ppm kinetin ở nồng độ thấp.

3.5.6. Điều kiện nuôi cấy:

- Cường độ chiếu sáng: 2.500 – 3.000 lux. - Thời gian chiếu sáng: 10 giờ/ ngày. - Độ ẩm: 75- 80 %.

Hình 3.5: Phôi vô tính Sâm Ngọc Linh

Một phần của tài liệu Luận văn công nghệ sinh học Công nghệ nuôi cấy tế bào sâm ngọc linh (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w