Khả năng phát triển sản phẩm dịch vụ của chi nhánh

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh tỉnh Bắc Ninh (Trang 74 - 77)

Nhìn chung, với những cơ sở vật chất và nguồn lực hiện có cùng với nhưng biện pháp tích cực trong công tác chỉ đạo, điều hành, chi nhánh có nhiều khả năng trong việc phát triển sản phẩm dịch vụ NH.

Về công tác tổ chức, điều hành: cơ cấu, tố chức và hoạt động ngày một hoàn thiện hơn. V ớ i tố chức phòng ban, mở rộngmạng lưới huy động vốn trong dân cư, với chức năng, nhiệm vụ và những mối quan hệ được quy định rõ ràng, chặtchẽ tạo nên một khí thế mới, một sức mạnh mới thống nhất trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Mặt khác, chi nhánh cũng đã phối hợp có hiệu quả với trung tâm đào tạo N H Đ T & PTVN triển khai công tác đào tạo và cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn, đồng thời tố chức, sắp xếp nhân sự hợp lý cho các phòng ban vào các chiến dịch chi trả lãi, phát hành trái phiếu góp phẩn thắng lợi trong chiến dịch nâng cao uy tín NH.

Về phát triền công nghệ NH: Cùng với việc mở rộng mạng lưới phục vụ KH, chi nhánh đã quan tâm đến đầu tư cơ sở vật chất, thông tin, tỷ lệ trang bị tại chi nhánh đạt 0.5 PC/ người, các bộ phận được kết nối bằng mạng nội bộ hoặc thông qua truyền t i n với các chương trình giáo dục trực tiếp (IBS) được nâng cấp và hoàn thiện, phân tích, dự báo trong thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, tăng thêm khả năng cạnh tranh của chi nhánh.

Phần lớn các N H T M thường có hai mảng dịch vụ kinh doanh, đó là dịch vụ N H bán buôn và dịch vụ N H bán lẻ. cả hai mảng này đều rất quan trong đối với sự tăng trưởng và phát triển của NHTM. Nếu như dịch vụ N H bán buôn có thể mang lại doanh số hoạt động và phẩn thu nhập lớn thì dịch vụ N H bán lẻ mang lại nguồn thu nhập bền vững và ốn định. Nói chung, dịch vụ tiền gửi tiết kiệm là sản phẩm N H duy nhất hấp dẫn người dân tham gia sử dụng. Các dịch vụ khác

Khoa luận tốt nghiệp - K4Ỉ - KTNT

Ngô Thị Thanh Xuân

(tài khoản cá nhân, chuyển tiền, séc thanh toán, thẻ tín dụng...) chưa được phổ

biến và thu hút mọi người tham gia.

Thực tế trong những năm qua, chi nhánh đã nỗ lực thực hiện chiến lược kinh doanh do ban lãnh đạo đề ra và đạt được kết quả tốt, trong đó sản phẩm dịch vụ

tiền gồi từ các TCKT và dân cư có xu hướng phát triển và mang lại nguồn vốn chù yếu cho chi nhánh. Ta thấy, thu nhập từ các hoạt động tín dụng cũng tăng khá rõ nét và phần nào tạo điều kiện cho việc phát triển các dịch vụ khác (thu phí thanh toán, phí bảo lãnh) tuy đã đem lại nguồn thu nhưng vẫn chưa đáng kể.

Đứng trước xu thế hội nhập và đòi hỏi khắt khe của K H trong nền kinh tế thị

trường thì việc phát triển dịch vụ N H hiện đại là một yêu cầu cấp thiết. Ngoài

việc hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ, chi nhánh cần phải mở rộng và phát triển các hoạt động địch vụ theo m ô hình NH hiện đại.

Hiện nay, việc áp dụng thị trường thẻ tín dụng của chi nhánh tuy có khó khăn song lợi ích m à nó mang lại thì có ý nghĩa rất lớn. Xuất phát từ thực tế là sản phẩm dịch vụ N H bán lẻ quá nghèo nàn, trong khi thói quen sồ dụng tiền mặt để chi tiêu đã ăn sâu trong các hoạt động thanh toán, nhiều người cho rằng, phát triển thẻ rút tiền tự động A T M là một hướng đi đúng của chi nhánh đáp ứng nhu câu KH, ngoài khả năng phù hợp với đặc điểm hiện nay ở thị trường Việt Nam thì dịch vụ A T M mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế.

Trong những năm qua, một số N H T M đã bước đầu cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới như: thẻ ATM, thẻ tín dụng đã được rất nhiều K H đón nhận. Tuy nhiên thẻ tín dụng ở Việt Nam vẫn chưa phổ biến, thị trường thẻ còn rất nghèo nàn, có rất nhiều lý do giải thích điều này nhưng nhìn chung nguyên nhân khách quan chủ yếu là thói quen dùng tiền mặt của người dân. Khi hệ thống A T M đi vào hoạt động, chi nhánh nên mở rộng các dịch vụ khác như: credit card, Internet banking, online banking... trong bối cảnh như hiện nay thì khái niệm một dịch vụ

Khoa luận tốt nghiệp - K41 - KTNT

Ngô Thị Thanh Xuân

mới rất khó hiểu, thậm chí K H chưa biết nó là cái gì thì việc ứng dụng nó là một

điều không tưởng, trong khi các N H T M nước ngoài đã ứng dụng từ lâu và trở

thành phương tiện thiết yếu. Nếu dịch vụ thương mại điện tử được ứng dụng tại chi nhánh thì đây không phải là điều dễ dàng. Đơn giản vì có hàng loạt các vấn đề nan giải cỉn giải quyết một cách thấu đáo. Trước hết phải nói đến sự quan tâm của ban lãnh đạo chi nhánh về dịch vụ này. Nhưng thực tế, chỉ có 1 5 % các N H T M quan tâm tới. Do trình độ cả khách hàng và CBCNVNH còn bộc lộ nhiều yếu kém, việc ứng dụng ở chi nhánh là rất khó khăn.

Khoa luận tốt nghiệp - K41 - KTNT

Ngô Thị Thanh Xuân

C H Ư Ơ N G HI

M Ộ T SỐ GIẢI P H Á P NHẰM P H Á T TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH vụ N G Â N H À N G TẠI CHI N H Á N H N H Đ T & PT BẮC NINH

ì. Định hướng phát triển các sản phẩm dịch vụ NH của chi nhánh N H Đ T & P T Bác Ninh:

1. Định hướng nhim vụ chủ yếu của chi nhánh trong những năm tới -Kè hoạch 5 năm (2006 - 2010)

Một phần của tài liệu Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh tỉnh Bắc Ninh (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)