Cách thức mà các ngân hàng áp dụng để quản lý cầu thanh khoản cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với sự an tồn hệ thống cũng như sự an tồn của chi tiêu trạng thái ngân quỹ.
Phân tích nhu cầu thanh khoản trong quá khứ để thấy những biến động về nhu cầu này và các nhân tố ảnh hưởng;
Xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng và nhu cầu thanh khoản để xác định tần suất và độ lớn trong thay đổi nhu cầu thanh khoản;
Phân tích và định lượng nhu cầu thanh tốn đối với từng loại tiền gửi, từng nhĩm khách hàng, từng thời lỳ trong năm.
Ví dụ: Một số ngân hàng thương mại dự đốn cầu thanh khoản như sau:
100% tiền gửi và tiền vay đến hạn thanh tốn + 50% tiền gửi kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống + 30% tiền gửi trên 12 tháng đến 5 năm + 10% tiền gửi trên 5 năm +20% tín dụng tăng trưởng + các khoản vay đến hạn trả trong lỳ. Các tỷ lệ trên được xây dựng dựa vào phân tích các dịng tiền rút ra kỳ trước cĩ tính đến những thay đổi xảy ra kỳ này. Kỳ tính cĩ thể hàng ngày, tuần, tháng, năm hoặc nhiều năm.
Ngân hàng cĩ thể phân loại những nguồn, những thời điểm cĩ tần suất chi trả lớn, xác định tỷ lệ trung bình chi trả đối với các nguồn tiền. Các nguồn tiền cĩ tính ổn định thấp (thường cĩ vịng quay lớn) thường cĩ tỷ lệ chi trả cao. Các nguồn cĩ tính ổn định Từ đĩ lập ra một chỉ tiêu trạng thái ngân quỹ thích hợp để vửa đảm bảo an tịan thanh khoản vừa tối đa hối lợi nhuận.