2. Cấu trúc của các yếu tố chỉ tiêu
2.3 Tiền gửi tại các ngân hàng khác
Gồm tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước, tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác. Ngân hàng thương mại phải thực hiện dự trữ bắt buộc. Hình thức dự trữ bắt buộc cĩ thể khác nhau ở các nước. Nhiều ngân hàng Trung ương yêu cầu ngân hàng thương mại phải duy trì dự trữ bắt buộc dưới hình thức tiền gửi tại ngân hàng Trung ương.
Bên cạnh đĩ Ngân hàng thương mại nắm giữ loại tiền gửi này cịn vì mục tiêu thanh tốn tiện lợi: rất nhiều các khoản thanh tốn giữa ngân hàng được thực hiện qua ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng Trung ương), hoặc qua ngân hàng đại lý (thanh tốn qua các nước khác nhau). Khoản tiền gửi này cĩ thể sinh lời song rất thấp.
Tiền gửi khơng kỳ hạn tại NHNN, được duy trì để phục vụ cho nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Tiền gửi này cịn dùng để đáp ứng nhu cầu cho vay khi cần thiết, đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt của ngân hàng, bù đắp thiếu hụt trong thanh tốn bù trừ, , giao dịch mua bán trái phiếu chính phủ, chuyển tiền…
Tiền gửi tại các ngân hàng thương mại khác dùng cho nhu cầu thanh tốn tức thời và ngắn hạn như thu chi hộ, chi trả cho các khoản dịch vụ được thực hiện bởi ngân hàng khác làm hoặc làm đại lý thanh tốn cho nhau.
Ngân hàng với vai trị thủ quỹ cho nền kinh tế, cĩ trách nhiệm chi trả kịp thời mọi nhu cầu của người gửi tiền dưới hình thức chuyển khoản và cả bằng tiền mặt.
Do vậy, ngân hàng luơn phải giữ một lượng tiền mặt trong két, tiền gửi tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác. Lượng tiền mặt trong két nhiều hay ít phụ thuộc vào nhu cầu chi tiêu và khả năng thu hút tiền mặt mỗi thời kỳ, khoảng cách
GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhĩm 1 lớp VB2- TCNH
27
giữa ngân hàng thương mại và kho tiền của ngân hàng Nhà nước. Các ngân hàng thương mại Việt Nam thường phải giữ tỷ lệ tiền mặt cao do tâm lý và thĩi quen sử dụng tiền mặt trong thanh tốn của đại đa số dân chúng và doanh nghiệp nhỏ. Nhìn chung ngân quỹ của ngân hàng là tài sản khơng sinh lời (hoặc sinh lời thấp trong trường hợp tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng khác được hưởng lãi) song lại là tài sản cĩ tính thanh khoản - tín lỏng - cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên. Do vậy, mỗi ngân hàng đều cố gắng giữ ngân quỹ ở mức thấp nhất cĩ thể được. Tỷ trọng ngân quỹ trong tổng tài sản của ngân hàng thường thấp và khác nhau tại các ngân hàng. Thơng thường, ngân hàng gần trung tâm tiền tệ, tỷ lệ này thường thấp hơn so với ngân hàng ở xa. Tỷ lệ này cĩ xu hướng tăng trong giai đoạn kinh tế suy thối, khi ngân hàng khĩ tìm kiếm được nhiều cơ hội cho vay và đầu tư.
GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Trường Nhĩm 1 lớp VB2- TCNH
28
CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ CHỈ RA QUY LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU