Đánh giá thực trạng hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp tại HAPEXCO

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác Phân tích tài chính tại Công ty Thương mại và đầu tư phát triển Hà Nội.doc.DOC (Trang 46 - 50)

xu hớng biến động của chúng để phân tích dùng Bảng cân đối kế toán

2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp tại HAPEXCO

HAPEXCO

Nhìn chung, công tác phân tích tài chính tại công ty đợc thực hiện trong thời gian qua phát huy tác dụng của nó, phục vụ đắc lực cho các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, không ngừng gia tăng lợi nhuận đảm bảo tăng trởng và phát triển vững chắc trong khi vẫn đảm bảo tốt khả năng thanh toán, chi trả cho công ty. Cụ thể là, thứ nhất, hoạt động kinh doanh vẫn đợc thờng xuyên đánh giá kết quả, hiệu quả, tìm ra những mặt mạnh để không ngừng phát huy, cũng nh những mặt còn tồn tại để nghiên cứu giải pháp khắc phục. Bên cạnh đó, phân tích tài chính còn đa ra những nguy cơ thách thức trong tơng lai để đề phòng và chiến thắng. Thứ hai, công tác dự đoán tài chính, lập các kế hoạch kinh doanh, các chiến lợc, chiến thuật trong ngắn hạn vav dài hạn đã giúp công ty tận dụng tốt các cơ hội kinh doanh mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế, bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội cao trên nền tảng thông tin từ các kết quả phân tích tài chính.

Tuy nhiên, hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty đã bộc lộ những hạn chế vừa mang tính khách quan vừa mang tính chất chủ quan

• Về các số liệu đợc sử dụng:

Mặc dù có cơ chế quản lý hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán chặt chẽ, tuân thủ nghiêm túc các quy định của Chính phủ, của các bộ chủ quản về quy chế quản lý tài chính, kế toán và biểu mẫu. Song công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty vẫn cha hạn chế đợc những sai lệch về mặt thông tin và số liệu cung cấp. Trong công ty vẫn còn tồn tại lu hành đồng thời hai chế độ sổ sách, báo cáo tài chính để đối phó trớc những cuộc kiểm tra, thanh tra của các cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền.

Thêm vào đó, hoạt động phân tích tài chính tại công ty bị hạn chế do sử dụng thông tin không đầy đủ với 3 báo cáo tài chính trong đó không có báo cáo lu chuyển tiền tệ. Do đó, kết quả phân tích cha phản ánh chính xác tình hình diễn biến tiền tệ.

Trong khi thông tin không đầy đủ, các số liệu sử dụng để phân tích chủ yếu là trong 2 năm (hay số liệu đầu năm và cuối năm) hoặc cùng lắm là lên đến 3 năm. Vì vậy, kết quả phân tích chỉ có ý nghĩa trong ngắn hạn, cha đem lại cho đối tợng sử dụng thông tin hình ảnh về doanh nghiệp nói chung và tình hình tài chính nói riêng

một cách có chiều sâu. Các thông tin này hơn nữa mang nặng tính chất thống kê, tổng hợp mà không nêu đợc bản chất ý nghĩa của chúng. Nói chung, nguồn thông tin sử f dụng hiện nay vẫn còn thiếu sót cả về chất lợng và số lợng.

• Về công tác chuẩn bị phân tích.

Hoạt động phân tích nội dung tài chính sẽ đợc tiến hành sau khi đã thu thập đầy đủ thông tin cấn thiết. Nh vậy, thời điểm để bắt đầu các nội dung phụ thuộc lớn vào thời điểm hoàn tất quyết toán của doanh nghiệp. Nhng thực tế cho thấy, các báo cáo tài chính đến cuối quý i, thậm chí sang quý II mới hoàn tất, trong khi mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp là từ thực trạng hoạt động kinh doanh, đa ra các kế hoạch chiến lợc trong tơng lai. Cho nên kết quả hoạt động phân tích sẽ bị giảm ý nghĩa thực tiễn, những chiến lợc xây dựng nên có thể sẽ không theo kịp những biến đổi của môi trờng kinh doanh .

• Về nội dung phân tích .

Phân tích tài chính tại công ty có nội dung còn tràn lan, thiếu tính trọng điểm cha đáp ứng yêu cầu của hoạt động phân tích tài chính chuẩn mực của nền kinh tế cũng nh thực tiễn hoạt động kinh doanh của công ty. Cụ thể là, các kết quả phân tích phần nhiều mang tính khái quát, đi sâu vào đánh giá các yếu tố liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh nói chung nh tình hình tài sản, nguồn vốn Mặt khác, các chỉ tiêu…

phân tích rc đợc áp dụng quá sơ sài, manh mún và thiếu tính tổng quát. Các chỉ tiêu đợc lựa chọn quá ít, mang tính lấy lệ. Nguyên nhân là do cha tạo một quy trình phân tích hợp lý, mục đích của từng giai đoạn .

• Về phơng pháp phân tích.

Do nội dung phân tích còn nhiều bất cập, nên những phơng pháp phân tích đợc sử dụng không phát huy đợc vai trò trong phân tích chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính

• Về mặt nhân sự.

Căn cứ vào sơ đồ tổ chức và bản thân phân công, phân nhiệm của phong kế hoạch- tài chính, ta dễ nhận thấy mọi hoạt động tài chính đều phải thông qua phòng này. Đồng thời, trởng và phó phòng (kiêm kế toán trởng và phó kế toán trởng), ngoài chức năng và nhiệm vụ về công tác hạch toán, kế toán, còn thực hiện cả công tác phân tích tài chính, dự báo và lập kế hoạch tài chính; những công việc đáng lẽ ra phải do phòng

kế hoạch và phòng tài chính cùng thực hiện. Điều này tất yếu dẫn tới những công chéo, không tách biệt công việc mà các nhân viên kế toán phải làm. Kết quả sẽ làm cá kết quả phân tích kém chính xác, không kịp thời phản ánh tình trạng kinh doanh và tài chính, dẫn tới những kết luận sai lầm, chủ quan duy ý chí. Nguyên nhân của tình trạng này là khách quan bởi toàn bộ nhân sự của công ty bao gồm các chi nhánh và cả văn phòng đại diện tại nớc ngoài cũng chỉ lên tới 158 ngời ở các trình độ khác nhau, chủ yếu phục vụ bộ phận kinh doanh. Bên cạnh đó, công ty thực hiện chế độ hạch toán phụ thuộc với tất cả các chi nhánh và trung tâm, văn phòng đại diện, kết hợp với giảm gánh nặng chi phí quản lý doanh nghiệp nên phòng kế hoạch- tổng hợp đã tiếp nhận các công việc liên quan tới tài chính doanh nghiệp. Đây cũng là hiện tợng chung của nhiều công ty xuất nhập khẩu trong nớc.

• Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.

Tại các nớc có nền kinh tế phát triển cao, các chỉ tiêu trung bùnh của ngành nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung đều đợc tổng hợp, công bố công khai và thờng xuyên đợc cập nhật bởi một tổ chức chuyên trách trực thuộc Chính phủ hoặc Bộ Tài chính. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sử dụng các chỉ tiêu của ngành mình cho việc phát triển chung của ngành, từ đó đề ra phơng hớng phấn đấu.

Còn tại Việt Nam, đang trong quá trình hoàn thiệnvềcơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp, sửa đổi liên tục các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là DNNN, vẫn cha thể thành lập một tổ chức có chức năng nh trên. Đây hẳn là những tồn tại có tính chất vĩ mô từ phía các cấp thẩm quyền, đòi hỏi cấn có thời gian để chuẩn bị về kiến thức, về thực tiễnvà nhân sự.

Từ những tồn tại trên của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại HAPEXCO , ta nhận định rằng, hoạt động này vẫn chỉ dừng lại ở công việc công khai tài chính qua các báo cáo tài chính trong toàn công ty, xây dựng một số chỉ tiêu tài chính cụ thể, qua đó đa ra những u khuyết điểm, những mặt còn tồn tại trong hoạt động, đa ra các nguyên nhân khách quan; bên cạnh đó, lấy ý kiến đóng góp cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của công ty. Điều này có nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp ở đây vẫn mang nặng tính lý thuyết và tính thủ tục, sử dụng chủ yếu các thông tin nội bộ mà không quan tâm đúng mức tới các yếu tố ngoại lai, công tác phân tích, dự báo tài chính cha tách rời với công việc kế toán. Do

đó, dù có nhiều cố gắng nhng nguồn thông tin sử dụng còn nhiều thiếu sót và phiếm diện.

Tóm lại, công tác phân tích tài chính tại công ty thực chất là tổng hợp và báo cáo về tính hình tài chính. Cần thiết phải có giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty.

Ch

ơng III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại HAPEXCO .

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác Phân tích tài chính tại Công ty Thương mại và đầu tư phát triển Hà Nội.doc.DOC (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w