Với chủ trơng mở cửa nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế không phân biệt khu vực quốc doanh hay ngoài quốc doanh tham gia tích cực vào các hoạt động kinh tế, phát huy cao độ tính độc lập, tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình, Chính phủ cùng với các bộ chức năng, đã ban hành hàng loạt các nghị định, thông t ... để định hớng hoạt động của các chủ thể pháp nhân kinh doanh theo đúng đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Trên thực tế, do môi trờng kinh tế không ngừng đổi mới, nhiều nhân tố nảy sinh đã làm cho các văn bản pháp lý không ngừng bị sửa đổi, bổ sung. Văn bản cha ra đời, cha đi vào cuộc sống thì đã bị lạc hậu bởi một văn bản khác. Điều này càng chứng tỏ năng lực hoạch định chính sách của bộ phận chính sách còn yếu kém. Các điều khoản quy định lại rơi vào tình trạng vừa thừa vừa thiếu. Chúng đợc quy định quá chi tiết dẫn đến không phản ánh hết các đối tợng kinh tế một cách tổng quát, tạo ra nhiều "kẽ hở" để thơng nhân "lách" luật.
Trong đó, đối với khu vực quốc doanh, Chính phủ đã ban hành nghị định 59/NĐ - CP ra ngày 03/10/1996 về quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc và đã bổ sung, chỉnh sửa theo nghị định 27/1999/ NĐ - CP
ra ngày 20/04/1999 bổ sung quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc. Nhng những tồn tại vẫn còn tơng đối lớn.
Vậy hơn bao giờ hết, để phát huy vai trò, chức năng của mình trong quản lý vĩ mô nền kinh tế nói chung và khu vực kinh tế quốc doanh - khu vực kinh tế đóng vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế đất nớc theo hớng CNXH, nói chung trong đó HAPEXCO , Chính phủ cần nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý, đổi mới các chính sách kinh tế, tạo hành lang thông thoáng hơn nữa cho các doanh nghiệp tiến hành kinh doanh hiệu quả. Cụ thể là:
- Cần quy định rõ ràng hơn về quyền lợi, cũng nh trách nhiệm của doanh nghiệp Nhà nớc với 100% vốn ngân sách Nhà nớc cấp hay một phần vốn do ngân sách Nhà nớc cấp trong việc sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn.
- Cần xây dựng một cơ chế hạch toán kinh doanh linh hoạt, đa ra những quy định về xác định doanh thu, chi phí rõ ràng hơn nhng lại mang tính tổng quát cao, phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp theo từng lãnh vực hoạt động.
- Cần sửa đổi những quy định về phân phối lợi nhuận, trình tự trích lập các quỹ một cách hợp lý theo hớng coi trọng hiệu quả hoạt động kinh doanh, đa Nhà nớc trở thành cổ đông duy nhất của doanh nghiệp, hởng lãi kinh doanh nh khoản lợi tức cổ phần (hiện nay gọi là thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc).
Trình tự phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ: 1. Lập quỹ đầu t phát triển.
2. Lập quỹ dự phòng.
3. Lập quỹ khen thởng phúc lợi. ...
4. Nộp thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc. 5. Lợi nhuận giữ lại tái đầu t.
Bên cạnh đó, Chính phủ cần nới lỏng quy định về tỷ lệ trích lập các quỹ trong một khoảng mở để doanh nghiệp tự lựa chọn cho phù hợp với tình hình và mục tiêu phát triển của mình trong tơng lai.
- Ban hành các quy chế về khen thởng và kỷ luật kịp thời nhằm động viên khuyến khích hoặc ngăn ngừa, trừng trị các hành vi của các chủ thể kinh tế; đồng thời mở rộng diện u đãi cho các doanh nghiệp phát huy tiềm năng. Biện pháp kinh tế là biện pháp cần sử dụng sâu rộng kết hợp với biện pháp hành chính nhằm tạo môi trờng trong lành cho các thành phần kinh tế, và làm trong sạch đội ngũ lãnh đạo.
- Chính phủ phải kết hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, và với doanh nghiệp để phổ biến rộng rãi các quy chế pháp lý nhanh nhất có thể đến từng bộ phận, đến từng ngời lao động. Bên cạnh đó, tăng cờng tuyên truyền giáo dục pháp luật trên các phơng tiện thông tin đại chúng, nâng cao năng lực pháp lý của nhân dân.
Song song với quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng các văn bản pháp luật, Nhà nớc cũng phải tăng cờng công tác thanh tra kiểm tra đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Thanh tra Nhà nớc là một trong năm nội dung quan trọng của chế độ hậu kiểm mới của nớc ta hiện nay (bao gồm thanh tra Nhà nớc, thanh tra nội bộ, thanh tra khách hàng, thanh tra chủ nợ và thanh tra của chủ đầu t). Nhng thực tiễn cho thấy hoạt động thanh tra Nhà nớc cha đạt hiệu quả quản lý cao tơng ứng nh vai trò của nó. Hoạt động này diễn ra manh mún, dàn trải thiếu trọng tâm, trọng điểm. Thêm vào đó, do cơ chế Nhà nớc quản lý chồng chéo đối với doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp chịu sự quản lý đồng thời của Trung ơng (Chính phủ, các bộ ngành) và của địa phơng, mà cơ quan tổ chức nào cũng có thể tiến hành thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp dẫn tới những phiền hà, tốn kém về tiền của và thời gian. Từ đây, nhiều tiêu cực đã nảy sinh, làm tha hóa đội ngũ cán bộ.
Do vậy, Chính phủ nên đa ra một số giải pháp nhằm đa công tác thanh tra Nhà nớc theo đúng hớng. Cụ thể là:
- Ban hành luật thanh tra kiểm tra Nhà nớc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, quy định rõ khái niệm thanh tra, kiểm tra; chức năng, nhiệm vụ của thanh tra kiểm tra cũng nh thẩm quyền, phạm vi hoạt động của các cơ quan chuyên trách.
- Tinh giảm bộ máy thanh tra kiểm tra theo hớng đi sâu vào chất lợng, kết hợp chặt chẽ giữa thanh tra kiểm tra thờng xuyên và định kỳ. Có chính sách lơng thởng, chính sách u đãi xứng đáng với vai trò, chức vụ, quyền hành của mỗi thanh tra viên.
- Thờng xuyên kết hợp với các trờng đại học, các viện nghiên cứu, các tổ chức quốc tế mở các lớp đào tạo nâng cao, chuyên sâu cho cán bộ nhằm nâng cao nghiệp vụ, đào tạo và sử dụng nhân tài.
- Thờng xuyên tăng cờng kiểm tra công tác thanh tra nội bộ, kiểm toán nội bộ của các doanh nghiệp Nhà nớc. Đây cũng là giải pháp nhằm giảm bớt gánh nặng thanh tra, kiểm tra của các cơ quan có thẩm quyền.
Bộ thơng mại, với t cách là bộ chủ quản, cần tạo nhiều thuận lợi hơn cho công ty trong thủ tục xin phép nhập khẩu hàng hóa, và tạo điều kiện cho công ty mở rộng lãnh vực kinh doanh theo nhu cầu thị trờng, chuẩn bị cơ sở cùng đất nớc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Về công tác hải quan hiện nay còn nhiều bất cập, danh mục thuế suất của các mặt hàng còn đang trong giai đoạn hoàn thiện, bổ sung liên tục để chuẩn bị cho ngày áp dụng mức thuế suất chung của khối thơng mại tự do (AFTA). Các mặt hàng đợc liệt kê quá chi tiết với các mức thuết suất quá rõ ràng áp dụng cho các giá trị cơ sở tính thuế quá chênh lệch dẫn tới những phiền phức trong kê khai hải quan và kê khai nộp thuế của công ty đối với các mặt hàng công ty mở rộng xuất nhập khẩu ngoài toàn bộ thiết bị và kỹ thuật miễn thuế. Bên cạnh đó, hoạt động kiểm kê, giám định chất lợng rờm rà, nhiều khâu, nhiều đoạn, dẫn tới hàng hóa bị lu kho, lu bãi gây nhiều tổn thất cho công ty ...
Lời kết
Hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế đã đợc chứng minh vai trò quan trọng của nó cả trên lý thuyết và thực tế.
Qua thời gian thực tập tại, Công Ty Thơng Mại và Đầu T Phát Triển Hà Nội công tác quản lý tài chính nói chung và công tác phân tích tài chính doanh nghiệp nói
riêng còn nhiều tồn tại. Do vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này không ngoài mục đích hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại công ty.
Phần một, đa ra khái niệm, nội dung và các phơng pháp thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Phần hai, đa ra thực trạng thực hiện công tác phân tích tài chính tại công ty và những tồn tại cần tháo gỡ.
Phần cuối cùng của chuyên đề bàn đến một số giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty.
Với lợng kiến thức ít ỏi và kinh nghiệm thực tế còn khiêm tốn của mình, đứng trên giác độ ngời ngoài cuộc nhìn vào hoạt động của công ty, tôi -ngời viết chuyên đề này, không có tham vọng gì hơn góp một phần ý kiến của mình, giúp ích cho việc hoàn thiện công tác phân tích và quản lý tài chính của công ty.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo trờng đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là cô Thạc sỹ Lê Hơng Lan khoa Ngân hàng - Tài chính, cũng nh các cô chú, các anh chị trong công ty HAPEXCO đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này.