Tình hình huy động vốn trung-dài hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bến Thuỷ – Thành phố Vinh – Nghệ An.doc.DOC (Trang 40 - 42)

II. Thực trạng hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng

2. Tình hình huy động vốn trung-dài hạn

Chi nhánh hiện nay đang sử dụng các hình thức huy động vốn trung- dài hạn bằng các hình thức sau đây:

- Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế có kỳ hạn 12 tháng và trên 12 tháng(TG CKH).

- Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng.

- Phát hành trái phiếu có kỳ hạn 1 năm, 2 năm.

Trong 5 năm qua, Chi nhánh tình hình huy động vốn trung-dài hạn thực tế nh sau:

Bảng 8: Tình hình huy động vốn trung- dài hạn Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 Tiền gửi CKH 2.012 2.546 1.250 0 0 Tiền gửi TK 30.059 54.247 59.823 92.430 84.097 Trái phiếu 0 0 0 0 19.500 Tổng số 32.071 56.793 61.073 92.430 103.597

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm1998-2002 Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bến Thuỷ)

Nhìn vào bảng 7 ta dễ dàng nhận thấy tổng số vốn huy động trung- dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, cũng nh con số tuyệt đối của nguồn vốn trung-dài hạn là khá nhỏ so với tổng nguồn vốn huy động. Điều này là hậu quả của nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân hết sức quan trọng là do Chi nhánh cha có sự đa dạng trong nghiệp vụ huy động vốn trung- dài hạn.

Tuy vậy, nguồn vốn huy động có sự tăng trởng vững chắc qua các năm. Năm 1999 so với 1998 thì Chi nhánh huy động tăng 34 tỷ đồng chiếm 33% tổng nguồn huy động tại chỗ. Năm 2000, ngân hàng huy động đợc 61 tỷ đồng, chiếm 32%; năm 2001 là 94 tỷ, chiếm 35% và cho tới cuối năm 2002 thì con số là 120 tỷ đồng, chiếm 40% tổng nguồn huy động tại chỗ.

Những kết quả trên là dựa chủ yếu vào hình thức huy động bằng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng. Còn hình thức huy động từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế không đáng kể. Năm 1998, ngân hàng đã huy động đợc 30 tỷ đồng từ tiền gửi tiết kiệm của dân c với thời hạn 12 tháng; năm1999, 2000, 2001, 2002 con số theo thứ tự là 54 tỷ, 59 tỷ, 94 tỷ, 100 tỷ đồng. Năm 2001 đã đánh dấu b- ớc chuyển biến tích cực trong việc huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm; tăng 1,6 lần so với năm 2000.

Bên cạnh đó thì đến năm 2002 thì Chi nhánh mới đợc phép huy động vốn bằng hình thức phát hành trái phiếu. Năm 2002, Chi nhánh đã huy động đợc 19,5 tỷ đồng từ phát hành trái phiếu. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho việc huy động trong thời gian tới. Chi nhánh cần phát huy hơn nữa việc huy động vốn bằng hình thức này.

Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy rõ đợc tình hình tăng trởng của nguồn vốn trung- dài hạn thông qua bảng 9 sau:

Bảng 9: Tình hình tăng trởng của nguồn vốn trung dài hạn

Năm Chỉ tiêu

1998 1999 2000 2001 2002

Tổng số huy động 32.071 56.793 61.073 92.430 103.597

Tăng trởng tuyệt đối 24.722 4.280 31.357 11.167

Tốc độ tăng trởng 77.3 7.5 51.4 12.1

( Nguồn: Phòng tổng hợp Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Bến thuỷ)

Cũng nh nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn trung – dài hạn có sự tăng trởng khá vững chắc, năm sau cao hơn năm trớc. Năm 2000, Chi nhánh con số tăng tr- ởng tuyệt đối là 4,2 tỷ đồng so với năm 1999; với tốc độ tăng trởng là 7,5%. Tuy nhiên, đến năm 2001, Chi nhánh đã có sự tăng trởng vợt bậc. So với năm 2000, năm 2001 Chi nhánh huy động tăng 31 tỷ đồng, với tốc độ tăng trởng là 51%. Và cho đến năm 2002, tăng 11,167 tỷ đồng; tốc độ tăng trởng là 12,1%. Nhìn chung thì nguồn vốn trung – dài hạn huy động đợc tăng trởng qua các năm từ 1998- 2002. Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn trung – dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động tại chỗ là rất nhỏ. Chi nhánh cần phải khắc phục nhợc điểm này nhằm thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn trung – dài hạn phục vụ nhu cầu của Chi nhánh.

Từ những nhận xét trên, ta thấy Chi nhánh cần thúc đẩy việc huy động vốn trung- dài hạn cho phù hợp với nhu cầu của mình. Đó là, phải có nhiều hơn nữa các hình thức huy động vốn trung- dài hạn để thu hút vốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bến Thuỷ – Thành phố Vinh – Nghệ An.doc.DOC (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w