Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho vận tải biển

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty vận tải biển III-VINASHIP.doc.DOC (Trang 80 - 82)

I. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các bớc của quá trình hoạch định chiến lợc

1.5Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho vận tải biển

1. Kiến nghị với Nhà nớc

1.5Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho vận tải biển

Để thực hiện tốt chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là "đào tạo là quốc sách" và đào tạo để phục vụ sản xuất, đặc biệt theo công ớc Quốc tế IMO(International Maritime Organization - Tổ chức Hàng hải quốc tế) STCW-78 về công tác huấn luyện và đào tạo thuyền viên đã sửa đổi năm 1995 đang rất quan tâm đến vấn đề này. Vậy chúng ta phải làm thế nào để nâng cao chất lợng hiệu quả công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ sĩ quan thuyền viên Việt Nam đáp ứng với mục đích và yêu cầu u tiên, xin đợc đề xuất 1 số ý kiến sau:

Trớc hết, phải coi các "Trung tâm huấn luyện và đào tạo thuyền viên" hiện nay là một mắt xích không thể thiếu đợc trong mô hình đào tạo khép kín giữa các trờng dạy nghề(Đại học Hàng hải và trung học Hàng hải ) với các cơ sở sản xuất(là các công ty vận tải biển) và trung tâm đó chỉ chuyên chăm lo công tác huấn luyện lực lợng thuyền viên có đủ điều kiện làm việc tại các tàu vận tải biển theo qui định

của công ớc Quốc tế (StcW-78) đã đợc sửa đổi 95 và có hiệu lực từ ngày 01/02/1997.

Đồng thời phải xây dựng và trình Nhà nớc sớm ban hành một cơ chế tài chính phù hợp để giúp đỡ cho "Trung tâm huấn luyện và đào tạo thuyền viên" hoạt động có hiệu quả.

Phối hợp chặt chẽ giữa Bộ giáo dục và đào tạo, các trờng trung học và đại học Hàng hải(cơ sở đào tạo) với cơ quan quản lí Nhà nớc (Bộ GTVT, cục Hàng hải Việt Nam) và cơ sở sản xuất(các công ty vận tải biển) trong việc đào tạo và huấn luyện đội ngũ thuyền viên làm việc trên các tàu biển Việt Nam theo qui định của công ớc Quốc tế IMO.

Chuẩn hoá nội dung, chơng trình đào tạo và huấn luyện (kể cả lí thuyết và thực hành) cho các trung tâm huấn luyện và đào tạo với mục tiêu:

- Lý thuyết đảm bảo phải sát với thực tiễn công việc và không cắt bớt những nội dung kiến thức cơ bản tối thiểu cần phải có(theo qui định của IMO) nâng cao các hiểu biết của các thuyền viên đối với các qui định của pháp luật.

- Về thực hành, cần tăng cờng thời gian (số tiết) huấn luyện trên các phơng tiện co đầy đủ trang thiết bị sao cho khi hết thời gian huấn luyện thuyền viên có thể làm ngay công việc đó.

Đối với đội ngũ giáo viên của trung tâm huấn luyện và đào tạo phải là cán bộ đã trải qua công tác giảng dạy và có đủ thời gian đi biển theo qui định và đã giữ chức danh tơng ứng với nội dung đợc đào tạo. Đặc biệt, môn tiếng Anh với đói t- ợng này yêu cầu phải giỏi cả về nghe nói và dịch thuật.

Với đội ngũ thuyền viên đi làm việc cho tàu biển nớc ngoài phải xây dựng và trình Nhà nớc một chế độ tiền lơng để qui định thang bảng lơng phù hợp với các chức danh đợc cử đi làm việc cho tàu biển nớc ngoài.

Thực tế hiện nay, các công ty vận tải biển rất cần những sĩ quan thuyền viên đợc đào tạo cơ bẳn ở các trờng đại học và trung học Hàng hải, và phải có thời gian thực tế trên biển. Công đoạn này đã đợc các trung tâm đảm trách, đây chính là mắt

xích quan trọng nằm trong qui trình đào tạo khép kín, nhng thực chất trong thời gian qua cha phát huy hết khả năng của mình.

Nếu đợc sự quan tâm hơn của các cơ quan quản lí chuyên ngành và của Nhà nớc, tạo điều kiện cho trung tâm huấn luyện hoạt động có hiệu quả, nh thế việc thực hiện 1 qui trình đào tạo khép kín nh một số nớc tiên tiến đã và đang áp dụng, đặc biệt là sự truyền tải các kiến thức theo yêu cầu của các công ớc Quốc tế STCW 78-95 cho các thuyền viên Việt Nam chắc chắn sẽ không khó chính là vấn đề bức xúc hiện nay.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty vận tải biển III-VINASHIP.doc.DOC (Trang 80 - 82)