II – CÁC GIẢI PHÁP CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI HÀ NỘI.
3. Tiếp tục tháo gỡ những vấn đề liên quan về đền bù và giải phóng mặt bằng.
bằng.
Cơng tác giải phóng mặt bằng ( GPMB ) là vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp, tác động tới mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, tới mỗi người dân và cả cộng đồng dân cư. Giải quyết khơng tốt, khơng thoả đáng quyền lợi của người
có đất bị thu hồi hoặc bị ảnh hưởng khi thu hồi dễ bùng nổ nhiều khiếu kiện, đặc biệt những khiếu kiện tập thể, gây mất ổn định về kinh tế xã hội … Điều đó cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ thi cơng các cơng trình xây dựng. Cũng từ đó, chất lượng cơng trình giảm sút, giá thành bị đội lên, các khoản tiền đền bù đến tay người dân khơng cịn ngun vẹn … Vậy ngun nhân do đâu và cách tháo gỡ như thế nào? Đó là những câu hỏi mà Hội thảo “ Đền bù và GPMB các dự án xây dựng ở VN nói chung và Hà Nội nói riêng ” do Hội Xây dựng VN tổ chức trong 2 ngày 12 và 13 tháng 9 năm 2002 tại Hà Nội đã đưa ra để mong tìm được lời giải hữu hiệu.
3.1. Quy hoạch sử dụng đất.
Bất kỳ phương án đền bù GPMB nào đều phải dựa trên một quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đạt được các yêu cầu sau đây:
Là phương án có hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.
Đã được hồn thiện sau khi có ý kiến đóng góp của tổ chức, cá nhân có liên quan một cách thực chất.
Đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn và cơng khai hố theo đúng trình tự pháp luật.
3.2. Thành lập quỹ đền bù GPMB.
Nguồn của quỹ này bao gồm:
+ Nhà đầu tư ( nguồn sử dụng đất để xây dựng cơng trình ).
+ Ngân sách ( hỗ trợ cho các nhiệm vụ xã hội và cơ sở hạ tầng cơng cộng ). + Đóng góp của cộng đồng cho các mục tiêu cục bộ.
Xây dựng một hệ thống tổ chức chuyên trách về: + Định giá đất và bất động sản
+ Đăng ký đất và bất động sản + Đền bù GPMB
3.4. Giám sát và kiểm tra.
Đối với bất kỳ phương án đền bù GPMB nào, cho dù được chuẩn bị chu đáo đến đâu thì khi triển khai vẫn không thể tránh khỏi trở ngại và cũng khơng thể lường hết mọi phát sinh bất ngờ. Do đó, giám sát và kiểm tra việc thực hiện các phương án là phần việc không thể thiếu.
Giám sát nội bộ do các cơ quan tổ chức thực hiện tự tiến hành để đảm bảo tiêu chuẩn, tiến độ và giải quyết các tồn tại phát triển thuộc thẩm quyền của ban quản lý.
Giám sát độc lập có tính chun nghiệp cao hơn, đảm bảo thông tin được khách quan.