Công tác định mức tiêu dùng vật tở nhà máy Dệt.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao quản lý vật tư tại nhà máy Dệt Nam Định.doc.DOC (Trang 37 - 39)

II- Thực trạng công tác quản lý vật t kỹ thuật ở Nhà máy Dệt Công ty Dệt Nam Định.

2. Công tác định mức tiêu dùng vật tở nhà máy Dệt.

Để làm căn cứ tình giá thành sản phẩm, thanh quết toán và quản lý vật t trong sản xuất các sản phẩm cuả nhà máy dệt đã tiến hành xây dựng định mức tiêu dùng vật liệu trên căn cứ sau: chia cơ cấu nguyên liệu tiêu hao thành 2 phần.

- Phần tiêu dùng thuần tuý: Đây là phần tiêu dùng có ích, là phần nguyên liệu trực tiế tạo thành thực thể sản phẩm và là nội dung chủ yếu của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Để xác định thành phần tiêu dùng thuần tuý, nhà máy tiến hành phân tích mẫu sản phẩm bằng cách lấy một mét vải mỗi loại sau đó tiến hành phân tích để xác định tỷ lệ các loại vật t trên một mét sản phẩm.

- Phần tổn thất khác: Là phần hao phí cần thiêts cho việc sản xuất sản phẩm biểu hiện dới dạng phế liệu, phế phẩm do điều kiện cụ thể của kỹ thuật sản xuất nh: trình độ công nghệ, chất lợng nguyên vật liệu...

Ta có thể thấy cách xác định từng định mức tiêu hao vật t của nhà máy qua việc xem xét cách xây dựng định mức của một sản phẩm nh sau:

Bảng 3: Tổng định mức tiêu hao vải kẻ ca rô nh sau: STT Tên vật t Định mức tiêu dùng thuần tuý (kg/m) Định mức tiêu hao trong vận chuyển và bảo quản Tổng định mức 1 Sợi 34/9 0,57019 0,01534 0,58553 2 Sợi N54/1 0,72431 0,021129 0,745439 3 Bột màu 0,009114 0,000097 0,009211 4 CaCO3 0,210051 0,001863 0,211914 5 Bột tẩy 0,005673 0,000102 0,005775 6 CHS 0,01675 0,00194 0,018869 7 HL- 15g 0,019152 0,000258 0,01941 3- Xác định lợng vật t của nhà máy dệt.

Xuất phát từ đặc điểm nguyên vật liệu chỉ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu luôn biến động thờng xuyên nên việc dự trữ nguyên vật liệu ở nhà máy rất đợc coi trọng.

Tại nhà máy dệt chuyên sản xuất kinh doanh vải và khăn, nên vật t của nhà máy phần lớn do công ty cấp nh bông, vải, sợi. Tring quá trình sản xuất thì nguyên vật liệu đợc chuyển từ kho của công ty đến nơi sản xuất. Tuy nhiên, để tránh sự biến động của nguyên vật liệu thì việc dự trữ nguyên vật liệu của nhà máy là rất cần thiết.

Bảng 04: Bảng tổng hợp dự trữ nguyên vật liệu STT Tên vật t

vật t ĐV tính Số lợng Đơn giá T.Tiền

1 Sợi 34/4 kg 3540 19.750 69.915.000

2 Sợi mộc kg 2310 20.100 46.431.000

3 Sợi N76/1 kg 1000 22.000 22.000.000

4 Sợi 54/1 kg 950 21.300 20.235.000

Nhìn vào bảng tổng hợp dự trữ nguyên vật liệu ta thấy nguồn vốn lu động của nhà máy tơng đối lớn vì nhà máy đã bỏ ra một lợng vốn tơng đối lớn vào công tác dự trữ nguyên vật liệu.

3.2. Xác định lợng nguyên vật liệu cần dùng.

Xuất phát từ sự đa dạng về sản phẩm nên nhà máy phải sử dụng một l- ợng nguyên vật liệu khá lớn. Việc xác định lợng nguyên vật liệu cần dùng của nhà máy là hết sức quan trọng, nhà máy đã chi tiết vật liệu cho từng mặt hàng sản xuất là rất cụ thể, tránh tình trạng thất thoát nguyên vật liệu.

3.3. Xác định lợng nguyên vật liệu cần mua.

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của từng ngày, tháng và trên cơ sở nhu cầu vật t đợc xét duyệt, phòng kế hoạch vật t của nhà máy đã hoạt động rất tích cực, tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu đúng về quy cách số lợng, chất lợng cung cấp hợp lý kịp thời cho quá trình sản xuất, nên hiện tợng thiếu hụt nguyên vật liệu ít khi xảy ra.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao quản lý vật tư tại nhà máy Dệt Nam Định.doc.DOC (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w