Công tác bảo quản nguyên vật liệu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao quản lý vật tư tại nhà máy Dệt Nam Định.doc.DOC (Trang 42 - 44)

II- Thực trạng công tác quản lý vật t kỹ thuật ở Nhà máy Dệt Công ty Dệt Nam Định.

6- Công tác bảo quản nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm vải và khăn mặt của nhà máy rất đa dạng bao gồm cả các loại hoá chất. Vì vậy để đảm bảo công tác bảo quản nguyên vật liệu đợc thuận lợi, nhà máy có hệ thống kho tàng nh sau:

- Kho nguyên vật liệu: Đây là kho tổng hợp, là nơi cung cấp toàn bộ nguyên vật liệu cho các phân xởng sản xuất bao gồm bông, sợi, hoá chất, các loại vật liệu khác để sản xuất vải, khăn...

- Kho thiết bị: Là kho chứa toàn bộ phụ tùng để dùng cho sản xuất của nhà máy.

- Kho thành phẩm: Do đặc điểm thành phẩm của nhà máy khó bảo quản, cùng chịu tác động ngoại cảnh nên kho thành phẩm của nhà máy đợc xây dựng tơng đối tốt.

ở nhà máy dệt, công tác tổ chức quản lý kho thuộc về trách nhiệm của phòng chuẩn bị sản xuất và tổ bảo vệ. Mọi hoạt động nhập xuất vật t đều đợc theo dõi chặt chẽ trên phiếu xuất, nhập và thẻ kho. Trớc khi xuất nhập đều phải thông qua sự kiểm nhận, kiểm nghiệm của phòng chuẩn bị sản xuất và số bảo vệ vèe số lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại. Khi nhập vật t phải có mặt của khủ kho, ngời nhập và đại diện tổ bảo vệ nhà máy, mỗi ngời có một sổ theo dõi riêng, sổ xin nhận cả số thực nhập. Đồng thời thủ kho ghi vào cột nhập của thủ kho sau đó chuyển phiếu nhập kho lên phòng kế toán ký xác nhận vào sổ chứng từ. Hàng ngày thủ kho có trách nhiệm ghi vào sổ các nghiệp vụ xuất nhập tồn từng tháng.

Khi có lệnh xuất kho, thủ kho sẽ xuất kho nguyên vật liệu, phụ liệu để dùng vào sản xuất theo phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho đợc chia làm 3 liên: 2 liene do thủ kho giữ, 1 liên kế toán giữ, thủ kho phản ánh trên thẻ kho đối chiếu trừ dần.

Khi đó kế toán sử dụng các phiếu xuất kho để tiến hành lập chứng từ ghi sổ và vào sổ kế toán chi tiết.

Việc xác định nhu cầu vật t của nhà máy vừa giúp cho bộ phận cung ứng vật t có căn cứ thực tế tổ chức phục vụ các yêu cầu tiêu dùng vật t của từng bộ phận, vừa quyết định nhiệm vụ sử dụng vật t cho các nơi làm việc tròng từng thời kỳ kế hoạch sản xuất cụ thể.

Nói chung công tác quản lý nguyên vật liệu ở nhà máy tơng đối tốt, bảo đảm chất lợng nguyên vật liệu đúng đủ. Tuy kho bảo quản còn hạn chế nhng nhà máy đã sắp xếp hợp lý và gọn gàng, có khoa học nên không bị h hỏng mất mát và thiếu hụt.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao quản lý vật tư tại nhà máy Dệt Nam Định.doc.DOC (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w