Tỷ lệ chi phí/Thu nhập (CIR) 29

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB (Trang 29 - 30)

- Tham vọng và mục tiêu:

d. Thách thức: 12

3.5.2. Tỷ lệ chi phí/Thu nhập (CIR) 29

2008 2009 2010 2011 2012

Chi phí/Thu nhập 37.5% 36.6% 39.3% 41.2% 73.2% Chi phí (tỷ đồng) 1.591 1.809 2.161 3.147 4.271

Tỷ lệ chi phí/thu nhập (CIR) của ACB đang có xu hướng tăng mạnh và đã vượt 50% trong năm 2012 do khoản lỗ kinh doanh vàng và ngoại hối, do đầu tư cho kế hoạch tăng trưởng mạng lưới hoạt động và nhân s ự dự phòng. Nếu loại bỏ yếu tố bất thường – khoản lỗ kinh doanh vàng và ngoại hối thì tỷ lệ chi phí/thu nhập của ACB cũng chỉ ở mức 55%. Tại các thời điểm kinh tế khó khăn, chi phí cho nhân viên tăng do ảnh hưởng tiêu cực từ lạm phát. Cụ thể, chi phí nhân viên năm 2008 tăng đến 76%, nă m 2011 là 62% so với các năm trước đó. Tỷ trọng khoản chi phí này chiếm khoảng 50% chi phí quản lý doanh nghiệp của ACB.

Chi phí đầu tư tài sản cũng chiếm tỷ trọng khá lớn và liên tục tăng nhanh qua các năm. Số lượng chi nhánh tăng mạnh từ 100 đơn vị trong năm 2007 lên trên 200 đơn vị trong năm 2009, trên 300 đơn vị trong năm 2011 và năm 2012 là 325 chi nhánh và phòng giao dịch. Với chính sách nhân s ự “Điều chỉnh lương toàn hệ thống phù hợp thị trường” và chính sách mở rộng quy mô “đẩy mạnh mạng lưới ngoài khu vực Hà Nội và TP HCM”, có thể dự đoán CIR của ACB sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Như vậy, với việc chi phí lương tăng cao cùng với sự thành lập nhiều chi nhánh đã tạo ra sức ép cho NIR. Theo kế hoạch năm 2013, chi phí hoạt động của ACB sẽ tiếp tục được kiể m soát chặt chẽ và được đưa về dưới mức trước khủng hoảng với tỷ lệ dự kiến 45%.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)